nêu dặc điểm của các ngành thực vật, mỗi ngành cho3 ví dụ
C1: Kể tên các ngành thực vật đã học và nêu dặc điểm nổi bật của mỗi ngành? Ngành nào tiến hóa nhất? vì sao?
C2: Phân biệt cây một lá mầm, cây hai lá mầm? cho ví dụ?
C3:Cho biết vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người?
C4: Đa dạng thực vật là gì? Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc suy giảm tính đa dạng thực vật ở VN? Trình bày các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật?
C5: Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người?
1:
-thực vật bậc thấp : các ngành tảo
-thực vật bậc cao : rêu , rễ thật, ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín
-đặc điểm nổi bật :
tảo : chưa có rễ thân lá
rêu : có thân lá đơn giản và rễ giả , sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ướt
dương xỉ : có thân lá, rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi
hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển, sinh sản bằng nón
hạt kín : có rễ thân lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả có hạt kín
lớp 1 lá mầm | lớp 2 lá mầm |
-rễ chùm | -rễ cọc |
-thân cỏ là chủ yếu | -thân gỗ thân cỏ thân leo |
-gân lá hình cung hoặc song song | -gân hình mạng |
-hoa có 3 cánh hoặc 6 cánh | -hoa có 4 -> 5 cánh |
-phôi có 1 lá mầm | -phôi có hai lá mầm |
vd : lúa, ngô | vd chanh bưởi bầu bí |
3. vai trò :
- cung cấp ôxi
- cung cấp lương thực , thực phẩm
- ngăn chặn lũ
- ................................
4: Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của loài trong các môi trường sống tự nhiên.
nguyên nhân:Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
hậu quả: thực vật ngày càng giảm sút , trái đất ngày càng nóng lên
biện pháp:Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
5: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
câu 2:
Lớp 1 lá mầm | Lớp 2 lá mầm |
rễ chùm | rễ cọc |
thân cỏ là chủ yếu | thân gỗ , thân cỏ, thân leo |
gân lá hình cung hoặc song song | gân lá hình mạng |
hoa có 3 hoặc 6 cánh | hoa có 4 đến 5 cánh |
phôi có 1 lá mầm | phôi có hai lá mầm |
vd: cây rẻ quạt | vd:cây rau muống |
Câu 1. Nêu đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học và lấy ví dụ đại diện ngành? Vì sao ngành Hạt kín được coi là ngành thực vật tiến bộ nhất?
Câu 2. Phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm (kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số cánh hoa, số lá mầm của phôi), mỗi lớp lấy 3 ví dụ đại diện.
Câu 3. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Nêu các biện pháp cải tạo cây trồng?
Câu 4. a, Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
b, Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?
c, Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?
1.
Ngành tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu.
Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, có bào tử sống ở nơi ẩm ướt.
Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử.
Ngành hạt Trần: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả.
Ngành hạt Kín: có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt.
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng...
Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
2.Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Hình mạng | Song song |
Số cánh hoa | Lẻ | Chẵn |
3.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
4.
a,
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Vì vậy, nhờ quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật mà hàm lượng các khí này trong không khí được ổn định.
b,
Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
c,
Tại sao nói rừng cây như một lá phổi xanh của con người chính là vì nó giúp giảm nhiệt độ môi trường xuống để con người có thể dễ dàng sinh sống hơn. ... Điều này cho thấy tác dụng của cây xanh, tác dụng của rừng là vô cùng quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái
Câu 1:
- Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính
.- Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.
- Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau.
- Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn.
- Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt .
- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
Câu 2:
Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm
1.Kiểu rễ | Rễ chùm | Rễ cọc |
2. Kiểu gân lá | Gân song song, gân hình cung | Gân hình mạng |
3.Kiểu thân | Thân cỏ, thân cột, thân bò, thân leo | Thân gỗ, thân bò, thân leo, thân cỏ |
4. Phôi | 1 lá mầm | 2 lá mầm |
5. Số cánh hoa | Chẵn | Lẻ |
6. Ví dụ | Lúa, ngô, tre, dừa, rẻ quạt,... | Dừa cạn, cải, cà, bầu, bí,... |
Câu 1: Nêu những đặc điểm nhận biết các ngành động vật: Ruột khoang, các ngành giun (giun đốt), thân mềm, chân khớp.
Câu 2: Cho ví dụ các loài động vật là đại diện của các ngành: Ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp.
Câu 3: Nêu vai trò của ngành ruột khoang, chân khớp, các ngành giun.
Câu 4: Thân mềm đa dạng ở những đặc điểm nào?
Câu 5: Mực khác bạch tuộc ở đặc điểm nào?
Câu 6: Nêu biện pháp tiêu diệt sâu hại? Phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào trong vòng đời phát triển của nó?
Câu 7: Giun đũa thường ký sinh ở bộ phận nào trên cơ thể người?
1.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
2.
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
3.
* Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Ngành giun:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....
+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....
+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...
+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....
+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...
+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất
Ngành chân khớp:
- Ích lợi:
+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,
+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm
+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp
+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…
- Tác hại:
+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…
+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
4.
Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh
Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản
5.
Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.
7.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.
1.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
2.
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
3.
* Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tư nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Ngành giun:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....
+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....
+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...
+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....
+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...
+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất
Ngành chân khớp:
- Ích lợi:
+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,
+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm
+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp
+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…
- Tác hại:
+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…
+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
4.
Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh
Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản
5.
Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.
7.
Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.
Đặc điểm nhận biết các ngành (lớp) động vật và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành (lớp).
Câu 1. Trình bày đặc điểm di chuyển các đại diện ngành động vật nguyên sinh.
Câu 2. Ngành ruột khoang có lối sống như thế nào? Cho ví dụ về các đại diện.
Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ về vai trò của ngành ruột khoang
Câu 4. Nêu tên các loại giun kí sinh và tác hại của chúng đối với các sinh vật.
Câu 5. Hãy nêu đặc điểm giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.
Câu 6. Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của giun đất. Hãy kể tên 1 số đại diện của ngành Giun đốt.
Câu 7. Nêu hình dáng và cấu tạo của trai sông. Hãy giải thích ý nghĩa của việc ấu trùng trai bám vào cá.
Câu 8. - Nêu cấu tạo ngoài của nhện nhà? Trình bày quá trình nhện chăng lưới và bắt mồi.
- Kể tên các đại diện của lớp hình nhện.
Câu 9. Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông? Kể tên một số loài giáp xác có lợi và một số loài giáp xác có hại.
Câu 10. Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp.
Câu 11. Trình bày sự đa dạng của lớp Sâu bọ, số lượng loài của lớp sâu bọ? Hãy kể tên các loài sâu bọ có lợi và có hại, nêu rõ lợi ích và tác hại của chúng?
Câu 12. Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trùng roi thường sống ở đâu?
A. Trong các cơ thể động vật.
B. Trong các cơ thể thực vật.
C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa.
D. Trong nước biển.
Câu 2: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?
A. Có chân giả rất ngắn.
B. Chỉ ăn hồng cầu.
C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh.
D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh.
Câu 3: Trùng roi xanh di chuyển nhờ:
A. Lông bơi. B. Roi bơi. C. Không có cơ quan di chuyển. D. Chân giả.
Câu 4: Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm:
1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển.
2. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh.
3. Dinh dưỡng kiểu động vật.
4. Sinh sản hữu tính với tốc độ rất nhanh.
5. Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.
A. 1, 2, 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4.
Câu 5: Ngành ruột khoang có vai trò lớn về:
A. Làm thực phẩm. B. Làm cảnh quan đẹp.
C. Cảnh quan đẹp và có vai trò sinh thái D. Làm thuốc chữa bệnh
Câu 6: Thủy tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Vô tính, đơn giản B. Tái sinh
B. Hữu tính D. Mọc chồi và tái sinh, hữu tính
Câu 7: Loài nào sau đây không phải là đại diện của lớp Hình nhện?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Con ve bò D. Cua nhện.
Câu 8: Các loài thuộc ngành Ruột khoang thải chất bã ra khỏi cơ thể qua
A. Màng tế bào B. Không bào tiêu hóa
C. Tế bào gai D. Lỗ miệng
Câu 9: Ốc là vật chủ trung gian thường gặp của loài nào?
A. Sán lá gan B. Giun đũa C. Giun móc câu D. Giun chỉ
Câu 10: Nơi kí sinh của giun chỉ là
A. Ruột non B. Ruột già C. Mạch bạch huyết D. Gan, mật.
Câu 11: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 12: Bệnh sán lá máu ở người lây truyền bằng con đường nào?
A. Qua con đường ăn uống. B. Qua da. C. Qua hô hấp. D. Qua đường máu
Câu 13: Giun đũa khác giun kim ở điểm:
A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu | C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ |
B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài | D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh |
Câu 14: Ốc sên sống ở đâu?
A. Trên cạn B. Nước ngọt C. Nước mặn D. Nước lợ
Câu 15: Ngọc trai được tạo thành từ đại diện nào của ngành Thân mềm?
A. Trai ngọc B. Bạch tuộc C. Sò D. Mực
Câu 16: Mực khi gặp nguy hiểm thì có tập tính gì?
A. Phun mực B. Chạy trốn C. Chui vào vỏ D. Giấu mình
Câu 17: Kiểu dinh dưỡng của trai sông gọi là gì?
A. Thụ động B. Chủ động C. Chủ yếu là chủ động D. Chủ yếu là thụ động
Câu 18: Đâu là ý đúng khi nói về quá trình sinh sản của trai sông?
A. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành
B. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ →Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai trưởng thành
C. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Trai con → Trai trưởng thành
D. Trứng → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành
Câu 19: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 20: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
C. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 24: Động vật nào dưới đây không sống ở môi trường nước?
A. Rận nước. B. Cua nhện.
C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm.
Câu 25: Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Lớp Giáp xác có khoảng … loài.
A. 10 nghìn B. 20 nghìn
C. 30 nghìn D. 40 nghìn
*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá
Tham khảo:
Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...
Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...
Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...
Rệp – hút máu. ...
Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...
Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.
*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá
Kể môi trường sống của các ngành động vật không xương sống? Cho ví dụ với mỗi ngành.
Kể môi trường sống của các ngành động vật có xương sống? Cho ví dụ.
Giúp mik nha
1)
– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …
– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …
– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …
Chúc học tốt!
I. MỘT SỐ CÂU HỎI
Câu 1: Phân biệt các nhóm, ngành thực vật? Lấy ví dụ?
Câu 2: Nêu vai trò của thực vật đối với môi trường, đối với động vật và con người?
Câu 3: Sự đa dạng của động vật được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ minh họa sự đa dạng của động vật?
Câu 4: Kể tên và nêu đặc điểm của các nhóm động vật? Lấy ví dụ cho từng nhóm?
Câu 5: Nêu vai trò của động vật đối với tự nhiên và con người.
Tham khảo ạ
2
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật.
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.
-Thực vất có vai trò tốt đối với con người.
+có thể làm rau ăn
+làm thuốc
+Cây dùng làm đồ mộc,thủ công,làm nhà,đồ gia dụng,bàn ghế,...
3.
Sự đa dạng các loài động vật được thể hiện như thế nào?
-Được thể hiện qua sự đa dạng loài, có nhiều kích cỡ và màu sắc phong phú. Sống được ở nhiều nơi như vùng lạnh, quê,...
Câu 1: Rêu thực vật bậc thấp (đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt)
Dương xỉ thực vật bậc cao (có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi)
Hạt trần thực vật bậc cao (có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn)
Hạt kín thực vật bậc cao (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt)
Câu 2:
Đối với động vật:
+ Thức ăn cho nhiều loài sinh vật
+ Cung cấp nơi ở, nơi sinh hoạt cho nhiều loài sinh vật
Đối với môi trường:
+ Góp phần giữ cân bằng oxygen trong không khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất
Đối với con người:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh,...
Kể tên các ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm của mỗi ngành?
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé !
Các ngành thực vật đã học là :
- Tảo : là những sinh vật mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nước.
- Rêu : là những thực vật đã có thân, lá, nhưng cấu tạo rất đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa. Rêu sinh sản bằng bào tử.
- Quyết (Dương xỉ) : là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quả trình thụ tinh.
- Hạt trần : là ngành thực vật đã có cấu tạo phức tạp : thân gỗ, có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các là noãn hở (vì thế có tên là Hạt trần). Chúng chưa có hoa và quả.
- Hạt kín : là ngành thực vật có hoa. Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu). Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau.
Chúc bạn học tốt!
Các ngành thực vật đã học:
- Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành dương xỉ: Có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: Rễ , thân, lá phát triển ; có mạch dẫn; cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn.
theo tớ là rêu-tảo-quyết-hạt trần-hạt kín! theo tớ biết nhá!!!
Câu 1 hãy kể tên các ngành động vật không xương sống theo thứ tự từ thấp tới cao. Lấy ba ví dụ với mỗi ngành. Câu 2 đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
1:
- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình...
-Ngành ruột khoang: Thủy tức, sứa, hải quỳ....
-Các ngành giun: Giun đất, giun đũa, sán dây..
-Ngành thân mềm: Ốc sên, mực, trai sông...
-Ngành chân khớp: Tôm, cua, nhện, châu chấu...
-ngành động vật có sương sống: Thỏ, cá, chim bồ câu..
2:
- Đặc điểm chung
+ Đối xứng tỏa tròn
+Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
+ Ruột dạng túi
* Vai trò
- Có lợi
+Trong thiên nhiên: tạo vẻ đẹp, cảnh quan độc đáo..
+ Làm thực phẩm: Sứa sen, sứa rô..
+ Làm đồ trang trí, trang sứt: các loại san hô
+Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô đá
+Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- tác hại
+Sứa gây ngứa, một số còn gây độc
+tạo đá ngầm gây cản trở giao thông đường biển