Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh
Xem chi tiết

Con cái có  chiếc lông có kích thước giống  cổ,  lông trên lưng của chúng  là màu nâu và chúng có cùng hình dáng. Ở chim công đực, đôi cánh có thể có màu sắc đặc biệt, trong khi con cái có cánh màu nâu .

Khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái

Khi chim công cái đẻ trứng sẽ tạo một cái tổ trên mặt đất .

Chim cái đẻ trứng và  ấp cho đến khi trứng nở.

Nền chuồng được lót xốp khi chim mới nở ra duy trì ở nhiệt độ chuồng nuôi  khoảng 25 – 30 độ C . Khi chim đựợc khoảng 20 – 30 ngày tuổi giảm nhiệt độ xuống khoảng 24 – 26 độ C. Sau 30 ngày tuổi có thể cho ăn với ngô 

ひまわり(In my personal...
28 tháng 2 2022 lúc 20:31

Phân biệt con đực và cái

- Công đực có kích thước khối lượng cơ thể to hơn con cái.

- Về bộ lông ở sau lưng công thì bộ lông của công đực dài và sặc sỡ hơn còn con cái thì đơn giản.

- Chân và cựa của công đực dài và nhọn của công cái ngắn và cùn.

- Trên đầu của công đực thường có màu xanh dương còn con cái màu nâu.

Khoe mẽ 

- Ở công đực chúng sù lông nên khoe mẽ chủ yếu để tán tỉnh con cái.

- Còn công cái khi khoe mẽ nông nên thường là để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù và chống lại con công khác cướp bạn tình.

Ấp trứng

- Chim đực không tham gia.

- Và con cái đảm nhận mọi trách nhiệm này và thời gian ấp trứng là 26-27 ngày và cách ấp trứng cũng kha khá dống 1 số loài chim.

Nuôi con 

- Cũng chỉ chim cái nuôi con và với những ngày đầu cho con non ăn bằng cách dùng đầu và mỏ để dẫn sữa diều vào miệng con non.

- Khi sau thời kì con non chim con bắt đầu được chim công mẹ cho ăn thức ăn khác.

Linh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Johnny Maston
16 tháng 3 2022 lúc 10:25

SORRY BẠN MÌNH CHƯA HỌC TỚI BÀI ĐÓ NÊN CHƯA BIẾT NỘI DUNG ĐỂ GIÚP BẠN LÀM 

23- Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 14:51

Tỉ lệ \(x=\dfrac{y}{-5}\)

x             -4                 -1                2                   3

y             20                 5               -10               -15

Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:22

1: Xét ΔAOC và ΔBOD có 

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)

OC=OD

Do đó: ΔAOC=ΔBOD

Suy ra: \(\widehat{ACO}=\widehat{BDO}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Phan Lại Huyền Trang
30 tháng 8 2021 lúc 10:21

1. Vì N là trung điểm của AC do đó AN = CN

    Ta có P là điểm kéo dài từ A cắt tia MN nên M, N, P là 3 điểm thẳng hàng

     \(\Rightarrow\)N là trung điểm của MP và MN = NP

    Xét \(\Delta PNA\) và \(\Delta MNC\) ta có :

            AN = NC (cmt)

            \(\widehat{PNA}\) = \(\widehat{MNC}\) ( hai góc đối đỉnh )

            MN = NP (cmt)

    \(\Rightarrow\Delta PNA=\Delta MNC\) ( c.g.c )

    \(\Rightarrow AP=MC\) ( hai cạnh tương ứng )

2. Xét \(\Delta ANM\) và \(\Delta PNC\) ta có :

             AN = NC (cmt)

             \(\widehat{ANM}\) = \(\widehat{PNC}\) ( hai góc đối đỉnh )

              MN = NP (cmt)

     \(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta PNC\) ( c.g.c )

     \(\Rightarrow AM=PC\) ( hai cạnh tương ứng )

     \(\Rightarrow AM\)//\(PC\)

     Vì \(\Delta ABC\) có AB = AC nên \(\Delta ABC\) là tam giác cân tại A

     Mà M là trung điểm của BC \(\Rightarrow BM=MC\) nên AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay AM ⊥ BC

     Áp dụng theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song "nếu a//b và c⊥a thì b⊥c"

     Từ đó ta suy ra PC ⊥ BC

2. Vì AP = MC nên AP = BM ( cùng MC )

    Điểm I được nối qua N và nằm trên đoạn thẳng AM nên ba điểm A, I, M thẳng hàng ⇒ I là trung điểm của AM và AI = IM

    Xét \(\Delta AIP\) và \(\Delta MIB\) ta có :

              AP = PM (cmt)

              AI = IM (cmt)

     \(\Rightarrow\Delta AIP=\Delta MIB\) ( trường hợp bằng nhau hai cạnh góc vuông của tam giác vuông )

*Thưa bạn, câu 4 mình không biết giải nên mong bạn thông cảm. Nếu bài mình có chỗ nào không đúng thì bạn sửa lại giúp mình nhé!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 15:15

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:23

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔBAC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

23- Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:24

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

Do đó: a=10; b=15;c=20

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC