Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn acc 2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 8:06

a: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-21\right);\left(-21;1\right);\left(-1;21\right);\left(21;-1\right);\left(3;-7\right);\left(-7;3\right);\left(-3;7\right);\left(7;-3\right)\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left(x,y-3\right)\in\left\{\left(1;-6\right);\left(-6;1\right);\left(2;-3\right);\left(-3;2\right);\left(-2;3\right);\left(3;-2\right);\left(6;-1\right);\left(-1;6\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-3\right);\left(-6;4\right);\left(2;0\right);\left(-3;-1\right);\left(-2;6\right);\left(3;1\right);\left(6;2\right);\left(-1;9\right)\right\}\)

Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 12 2021 lúc 20:46

Tham khảo:

a)

( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12

Vì 2x +1 là số lẻ.

Do ( 2x + 1 ) . ( y - 3) = 12

=> 2x + 1   :  y - 3 thuộc Ư ( 12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

=> 2 x +1 = 1 => x= 0 

hoặc y - 3 = 12 => y = 15

=> 2x + 1 = 3 => x = 2

hoặc y - 3 = 4 => y = 7

=> 2x + 1 = 2 ( L)

VẬY ( x ; y) = { ( 0 ; 15 ) ; ( 2 ; 7) }

Hệ Hệ:))
5 tháng 12 2021 lúc 20:51

a, (2x + 1) (y - 3) = 12
=> y-3 ϵ Ư(12) = {+-1; +-2; +-3; +-4; +-6; +-12}
=> Tìm các giá trị của y (tự làm:>)
Ta có bảng sau (tự làm nốt:>)
2x+1
y-3
x
y
=> (x; y) =...
b, Ý này tương tự ý trên
còn nếu bạn muốn mình giải chi tiết thì bảo nha:>

:v .....
5 tháng 12 2021 lúc 20:51

a) (2x+1)(y-3)=12
 <=> 2x+1=12
        y-3=12
<=> x=11/2
       y=15

 

Hoài Thương Là Tên Mình
Xem chi tiết
Minh Hiền
18 tháng 12 2015 lúc 10:25

a. (x;y) \(\in\){ (1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1) }

b. => 

x-117
y+271

=> 

x28
y5-1(loại)

Vậy (x;y) = (2; 5)

c. => 

x117
y-3171

=> 

x117
y204

Vậy (x; y) = (1; 20) hoặc (x; y) = (17; 4)

d. =>

2x+11234612
y-31264321

=> 

x00,5(loại)11,5(loại)2,5(loại)5,5(loại)
y1597654

Vậy (x;y) = (0; 15) hoặc (x; y) = (1; 7).

 

iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
kudosinichi
Xem chi tiết
Mai Đình Thế Anh
Xem chi tiết
nobi nobita
4 tháng 2 2016 lúc 19:53

c1ne:ta co 12=1.12=12.1=-1.-12=-12.-1

sau đó giải từng trường hợp

sau đó ta lý luận rằng vì 2x+1 là số lẻ nên ta có các trường hợp sau

2x+1=1

2x=0

x=0

y=12

trường hợp 2:

2x-1=-1

2x=-2

x=-1

vậy ta có những cặp (x;y) là (bạn tự kết luận nhé)

các câu tiếp làm tupngw tư nhé

tớ lam nốt câu cuối nè

bước 1 ta lập luân rắng 

vì UwCLN(x;y)=5 nên

x chia hết cho 5

y chia hết cho 5

nên suy ra 5 thuoc B(5)

tự làm nốt nhé mình nghe điện thoại nhớ tích đồ nghề

 

Park Yu Jun
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 1 2022 lúc 22:23

a, \(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3,2y-6\in Z\\x-3,2y-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

x-3-1-515
2y-6-5-151
x2-248
y\(\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\)\(\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\)\(\dfrac{11}{2}\left(loại\right)\)\(\dfrac{7}{2}\left(loại\right)\)

Vậy không có x,y thỏa mãn đề bài 

b, tương tự câu a

 \(c,xy-5x+2y=7\\ \Rightarrow x\left(y-5\right)+2y-10=-3\\ \Rightarrow x\left(y-5\right)+2\left(y-5\right)=-3\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(y-5\right)=-3\)

Rồi làm tương tự câu a

\(d,xy-3x-4y=5\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-4y+12=17\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-4\left(y-3\right)=17\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(y-3\right)=17\)

Rồi làm tương tự câu a

 

Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 7 2021 lúc 13:52

undefined

nguyễn thị lan hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:12

Bài 1: 

a,  \(x^2\) +2\(x\) = 0

     \(x.\left(x+2\right)\) = 0

     \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

      \(x\) \(\in\) {-2; 0}

b, (-2.\(x\)).(-4\(x\)) + 28  = 100

      8\(x^2\)           + 28  = 100

        8\(x^2\)                   = 100 - 28

        8\(x^2\)                   = 72

          \(x^2\)                  = 72 : 8

          \(x^2\)                   = 9

           \(x^2\)                  = 32

          |\(x\)|                  = 3

          \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\) 

Vậy \(\in\) {-3; 3}

Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:14

c, 5.\(x\) (-\(x^2\)) + 1 = 6

   - 5.\(x^3\)       + 1 = 6

   5\(x^3\)                 = 1 - 6

   5\(x^3\)                 = - 5

    \(x^3\)                  =  -1

    \(x\)                    =  - 1

   

Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:47

d, 3\(x^2\) + 12\(x\) = 0

   3\(x.\left(x+4\right)\) = 0

   \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

   \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-4; 0}

e, 4.\(x.3\) = 4.\(x\)

    12\(x\) - 4\(x\) = 0

      8\(x\)          = 0

         \(x\)        = 0