Điền từ vẻ vang, quai, nghề, phần, làm
g) Biết nhiều..., giỏi một....
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang,
quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay... miệng trễ.
b) Có... thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ mang... đến cho.
c) Lao động là....
d) Biết nhiều..., giỏi một....
A. Tay làm hàm nhau, tai quay miệng trễ.
B. Có làm thì mới có ăn.
c. Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
d. Lao động là hạnh phúc
g. Biết nhiều nghề, giỏi một nghề
#HT#
a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
b) Có làm thì mới có ăn, Không dưng ai dễ mang phần đến cho
c) Lao động là vẻ vang
d) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: ( các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay ..........miệng trễ.
b) Có .......... thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang .......... đến cho.
d) Lao động là ...........
g) Biết nhiều .........., giỏi một ...........
Ai đúng em tick nha cảm ơn m.n trc
a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
b) Có làm thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
d) Lao động là vinh quang.
g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.
Vương Mạnh Dũng ko có từ vinh quang nhé bạn
A. Tay làm hàm nhai , tay quai miệng trễ
B . Có làm thì mới có ăn
C . Không dưng ai dễ mang phần đến cho
D . Lao động là hạnh phúc
g . Biết nhiều nghề , giỏi một nghề
Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:
a) Ăn, xơi; b) Biếu, tặng. c) Chết, mất.
Bài 2: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.
- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.
- Mặt hồ ... gợn sóng.
- Sóng biển ...xô vào bờ.
- Sóng lượn ...trên mặt sông.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.
a. Chỉ màu vàng.
b. Chỉ màu hồng.
c. Chỉ màu tím.
Bài 2: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1.
Bài 3: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay.
Xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi.
Bài 1: Đặt câu với các từ:
a) Cần cù. b) Tháo vát.
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay... miệng trễ.
b) Có... thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang... đến cho.
d) Lao động là....
g) Biết nhiều..., giỏi một....lao động...Tất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước.
Giúp mình với
ai đúng mình sẽ công nhận là giỏi!!!:)) nhé
Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:
a) - Cả nhà em đang ăn cơm.
- Ăn cơm xong em mời bố mẹ xơi nước.
b) - Em biếu bà gói cốm.
- Sinh nhật em, bạn tặng em một cây bút chì.
c) - Con cá đã chết.
- Bà Liên đã mất từ hôm qua rồi.
Bài 2: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.
- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ.
- Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.
+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường.
+ Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ.
+ Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường.
+ Chị Lan đang bưng mâm cơm.
+ Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị.
+ Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng.
Bài 1 em đang ăn cơm
Anh em đang xơi cơm
Bố em đang đi biếu quà
Chị ân được tặng quà
Chú cá đã chết
Chú chó đã mất
em thường mời mn trước khi ăn cơm. Miền Nam họ thường nói xơi cơm
đi du lịch về,em thường biếu quà cho hàng xóm mà nhà mk quen biết trong ngày sinh nhật,bạn bè tặng rất nhiều quà
2.lăn tăn,cuồn cuộn,nhấp nhô
3.ở nước ngoài thường có trộm cắp mỗi khi đi ngủ,mẹ thường ôm em bé và hát ru Hoàng bê chén nước mời ông uống
Lan bưng cái chậu lại chỗ của mẹ em thường đeo ba lô đến trường bố em vác cái thang có vẻ rất nặng
1.vàng hoe,vàng đậm hồng đỏ,hồng đậm tím nhạt,tím than
2.Cái cặp của em có màu tím than
trong một xí nghiệp có ba loại thợ thợ lành nghề, thợ giỏi và thợ khá biết rằng số thợ lành nghề chiếm 19% tổng số thợ thợ giỏi chiếm 2/5 tổng số thợ. Hỏi số thợ khá bằng mấy phần tổng số thợ
Bài 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp và sửa lại cho đúng.
Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước đại kiện tướng cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó
Bài 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp và sửa lại cho đúng.
Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước đại kiện tướng cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó.
→ Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học, nghệ sĩ, danh thủ nhờ gian khổ học tập, nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước. Đại kiện tướng cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó.
trong 1 xí nghiệp có 3 loai thợ : thợ lành nghề , thọ giỏi và thợ khá . Biết rằng số thợ lành nghề chiếm 19% tổng số thợ , số thợ giỏi chiếm 2/5 tổng số thợ. Hỏi số thợ khá bằng mấy phần tổng số thợ -BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MIK SẼ TICK CHO NHÉ
Số thợ khá chiếm \(1-19\%-\dfrac{2}{5}=\dfrac{41}{100}\) tổng số thợ
Số thợ lành nghề chiếm tổng số thợ là: 19% = \(\dfrac{19}{100}\) (tổng số thợ)
Số thợ khá chiếm tổng số thợ là:
1 - \(\dfrac{19}{100}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{100}{100}-\dfrac{19}{100}-\dfrac{40}{100}\) = \(\dfrac{41}{100}\) (tổng số thợ)
Đ/S:\(\dfrac{41}{100}\) tổng số thợ
Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau:
( nữ giới, nữ sĩ, nữ hoàng, nữ trang )
a. Người viết bài thơ này là …………………. Hồ Xuân Hương.
b. Họ đã làm vẻ vang cho …………………….
Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau:
( nữ giới, nữ sĩ, nữ hoàng, nữ trang )
a. Người viết bài thơ này là …………………. Hồ Xuân Hương.
b. Họ đã làm vẻ vang cho …………………….
Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau:
( nữ giới, nữ sĩ, nữ hoàng, nữ trang )
a. Người viết bài thơ này là …nữ hoàng…. Hồ Xuân Hương.
b. Họ đã làm vẻ vang cho ……nữ giới…….
a) nữ sĩ
b) nữ hoàng
Chúc bạn học tốt!! ^^
Dàn ý hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ... "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập
Em tham khảo nhé !
Là người nhìn xa trông rộng, là người có mong muốn to lớn vào vận mệnh và lương lai của đất nước, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đã chăm lo giáo dục và đặt niềm tin to lớn vào thế hệ trẻ, những người của tương lai. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên, Bác viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”.
Đất nước chúng ta đã trải qua gần một thế kỉ dưới sự đô hộ của thực dân Pháp. Việc giành chủ quyền, độc lập đã đưa dân tộc ta lên một địa vị mới đầy vẻ vang-địa vị làm chủ đất nước mình trong độc lập, tự do. Tuy thế, một đất nước vẻ vang là phải giữ vững quyền độc lập tự do ấy. Mặt khác, đất nước vẻ vang còn phải hùng mạnh, giàu có, phải có nền quốc phòng hùng hậu đủ sức đánh bại mọi kẻ thù xâm lược để giữ vững chủ quyền, để xây dựng một nền kinh tế phát triển dân giàu nước mạnh. Đất nước như thế sẽ được các dân tộc khác yêu mến, kính trọng. Đất nước như thế là đất nước vẻ vang. “Dân tộc Việt Nam có sánh vai các cường quốc năm châu hay không?”, đấy là một vấn đề khác mà Bác đề ra. Một cường quốc phải là một nước giàu mạnh, hùng cường, đạt trình độ cao về mọi mặt kinh tế, văn hóa, quốc phòng, có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, một nền quốc phòng hùng hậu có thể sánh vai được với những cường quốc trên thế giới, có thể góp phần mình vào sự tiến bộ chung của nhân loại.
Hai vấn đề to lớn trên là mong muốn của Bác Hồ, của toàn dân tộc ta. Mong muốn đó là hoàn toàn cần thiết và chính đáng, là mục tiêu to lớn và khát vọng của dân tộc chúng ta từ bao đời vươn tới tương lai.Nguyện vọng chính đáng đó chỉ có thể thực hiện được phụ thuộc vào phần lớn công lao học tập của thế hệ trẻ.
Chúng ta biết rằng, dân tộc ta đã trải qua tám mươi năm nô lệ. Chúng ta xác định đất nước, giữ gìn độc lập với một gia tài nghèo nàn từ tay chế độ phong kiến lạc hậu hàng ngàn năm và chế độ thực dân khai thác thuộc địa. Muốn làm cho dân tộc ta vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu, có những bước tiến nhảy vọt cách xa chúng ta hàng thế kỉ, không có con đường nào khác là phải học tập để tiếp thu những tiến bộ và kinh nghiệm mà các quốc gia tiên tiến đã làm. Muốn thế, không chỉ dũng cảm và cần cù là đủ mà phải có trình độ học vấn cao để tiếp thu khoa học và những bí quyết thành công. Còn ai hơn tuổi trẻ đảm đương sứ mệnh đó. Thế hệ đang ngồi trên ghế nhà trường hôm nay, ngày mai sẽ là đội ngũ hùng hậu, tài năng xây dựng đất nước. Những kiến thức mà tuổi trẻ học tập được hôm nay sẽ áp dụng vào trong việc làm của nhiều năm sau. Đặt lòng tin và giao trách nhiệm đó cho tuổi trẻ chính là lòng yêu mến, trân trọng và một nhận thức đúng đắn, sáng suốt của một vị lãnh tụ đất nước.
Nửa thế kỉ đã qua, lời nói cua Bác đã và đang trở thành hiện thực. Tuổi trẻ Việt Nam chúng ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã học tập tốt và làm chủ được các phương tiện vũ khí chiến đấu hiện đại như xe tăng, tên lửa, máy bay..., đã góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc. Trong xây dựng đất nước mấy chục năm qua từ sau ngày thống nhất và trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, tuổi trẻ Việt Nam đã và đang thực hiện được mong ước và niềm tin to lớn của Bác Hồ. Tuy nhiên, những năm đầu của thể kỉ XXI, việc phấn đấu để đưa đất nước ta lên một tầm cao mới, để có thể “sánh vai các cường quốc năm châu”, lại là nhiệm vụ của lớp trẻ chúng ta trong học tập và rèn luyện, làm việc từ trong các nhà trường hôm nay.
Lời dạy của Bác là niềm tin của đất nước, là sứ mệnh lịch sử vẻ vang dân tộc giao phó cho tuổi trẻ chúng ta. Học tập tốt, học tập không ngừng, vượt qua mọi khó khăn gian khổ, vươn tới đỉnh cao của khoa học để xây dựng đất nước, sánh vai cùng các cường quốc năm châu là vinh dự, là trách nhiệm to lớn của tuổi trẻ chúng ta.