Tìm A
2/3 của A là 10
Tìm 2 số a,b biết:
a) a+b=10 và ab=32
b) a+b= 5 và a2+b2=13
c) a-b=2 và ab=80
d) a2+b2=29 và ab=10
b: =>a=5-b
\(\Leftrightarrow\left(5-b\right)^2+b^2=13\)
\(\Leftrightarrow2b^2-10b+25-13=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(b-3\right)=0\)
hay \(b\in\left\{2;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{3;2\right\}\)
b: =>a=5-b
⇔(5−b)2+b2=13⇔(5−b)2+b2=13
⇔2b2−10b+25−13=0⇔2b2−10b+25−13=0
⇔(b−2)(b−3)=0⇔(b−2)(b−3)=0
hay b∈{2;3}b∈{2;3}
⇔a∈{3;2}⇔a∈{3;2}
Câu 4. Giả sử tại ô C3 nhập công thức: =10+A2. Nếu ô A2 có dữ liệu là 5 thì kết quả trong ô C3 là: A. 10+A2 B. 15 C. 10+5 D. 10
\(\text{Ta có: C3 = 10 + A2}\)
\(\text{Mà ô A2 có giá trị là 5}\)
`->`\(\text{C3 = 10 + 5}\)
`->`\(\text{C3 = 15}\)
\(\text{Vậy, giá trị của ô C3 tại C3 = 10 + A2 là 15.}\)
\(\text{Xét các đáp án trên }\rightarrow\text{ B.}\)
Tìm a, b biết rằng: 1, a, b là 3 số hạng liên tiếp của cấp số cộng và 1 ; a 2 ; b 2 là 3 số hạng liên tiếp của một cấp số nhân.
A.a=1;b=1
B. a=-1;b=-3
C.a=1;b=3
D.Tất cả sai
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3 là:
A. 2 π a 2 3 B. 2 π a 2
C. π a 2 D. π a 2 3
Chọn A.
Hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3 nên:
S xq = 2 π rh = 2 π a.a 3 = 2 π a 2 3
cho a,b,c là 3 số dương thỏa mãn: a+b+c=2019. Tìm GTNN : a3/a2+b2+ab + b3/b2+c2+bc + c3/c2+a2+ca
Đặt \(P=\dfrac{a^3}{a^2+b^2+ab}+\dfrac{b^3}{b^2+c^2+bc}+\dfrac{c^3}{c^2+a^2+ca}\)
Ta có: \(\dfrac{a^3}{a^2+b^2+ab}=a-\dfrac{ab\left(a+b\right)}{a^2+b^2+ab}\ge a-\dfrac{ab\left(a+b\right)}{3\sqrt[3]{a^3b^3}}=a-\dfrac{a+b}{3}=\dfrac{2a-b}{3}\)
Tương tự: \(\dfrac{b^3}{b^2+c^2+bc}\ge\dfrac{2b-c}{3}\) ; \(\dfrac{c^3}{c^2+a^2+ca}\ge\dfrac{2c-a}{3}\)
Cộng vế:
\(P\ge\dfrac{a+b+c}{3}=673\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=673\)
cho dãy số:
A1 = 1+2
A2 = 3+4+5
A3 = 6+7+8+9
A4 = 10+11+12+13+14
a, tìm A100
b,tính tổng S =A1 + A2 + ... + A100
1. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = a3 + b3.
2. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : N = a + b.
3. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)
4. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: a b a b
5. a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a
b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8
6. Chứng minh các bất đẳng thức:
a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
7. Tìm các giá trị của x sao cho:
a) | 2x – 3 | = | 1 – x | b) x2 – 4x ≤ 5 c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.
8. Tìm các số a, b, c, d biết rằng : a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)
9. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của avà b thì M đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
10. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. CMR giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.
11. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau :
x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0
bài 5 nhé:
a) (a+1)2>=4a
<=>a2+2a+1>=4a
<=>a2-2a+1.>=0
<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)
vậy......
b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:
a+1>=\(2\sqrt{a}\)
tương tự ta có:
b+1>=\(2\sqrt{b}\)
c+1>=\(2\sqrt{c}\)
nhân vế với vế ta có:
(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)
<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)
<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)
vậy....
bạn nên viết ra từng câu
Chứ để như thế này khó nhìn lắm
bạn hỏi từ từ thôi
Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a ≥ 3 và abc = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = \(\dfrac{2}{3}\).a2 + b2 + c2 - (ab + bc + ca).
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 3x2 – 7x + 2;
b) a(x2 + 1) – x(a2 + 1).;
c)(x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24;
d)(a+1)(a+3)(a+5)(a+7)+15;
e)x2 + 2xy + 7x + 7y + y2 + 10
(x2 là x bình,y 2 là y bình,a2 là a bình nha)
Giúp mình với:33
a) 3x2 – 7x + 2
\(=3x^2-6x-x+2\)
\(=\left(3x^2-6x\right)-\left(x-2\right)\)
\(=3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)
b) a(x2 + 1) – x(a2 + 1)
\(=ax^2+a-\left(a^2x+x\right)\)
\(=a\left(x^2+1\right)-x\left(a^2+1\right)\)
.......?
a) Ta có: \(3x^2-7x+2\)
\(=3x^2-6x-x+2\)
\(=3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)
b) Ta có: \(a\left(x^2+1\right)-x\left(a^2+1\right)\)
\(=x^2a+a-a^2x-x\)
\(=\left(x^2a-a^2x\right)+\left(a-x\right)\)
\(=xa\left(x-a\right)-\left(x-a\right)\)
\(=\left(x-a\right)\left(xa-1\right)\)
c) Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24\)
\(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)
\(=\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+120-24\)
\(=\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+96\)
\(=\left(x^2+7x\right)^2+16\left(x^2+7x\right)+6\left(x^2+7x\right)+96\)
\(=\left(x^2+7x\right)\left(x^2+7x+16\right)+6\left(x^2+7x+16\right)\)
\(=\left(x^2+7x+16\right)\left(x^2+7x+6\right)\)
\(=\left(x^2+7x+16\right)\left(x+1\right)\left(x+6\right)\)
d) Ta có: \(\left(a+1\right)\left(a+3\right)\left(a+5\right)\left(a+7\right)+15\)
\(=\left(a^2+8a+7\right)\left(a^2+8a+15\right)+15\)
\(=\left(a^2+8a\right)^2+22\left(a^2+8a\right)+105+15\)
\(=\left(a^2+8a\right)^2+22\left(a^2+8a\right)+120\)
\(=\left(a^2+8a\right)^2+12\left(a^2+8a\right)+10\left(a^2+8a\right)+120\)
\(=\left(a^2+8a\right)\left(a^2+8a+12\right)+10\left(a^2+8a+12\right)\)
\(=\left(a^2+8a+12\right)\left(a^2+8a+10\right)\)
\(=\left(a+2\right)\left(a+6\right)\left(a^2+8a+10\right)\)
Tìm a để phương trình sau:
b) a2 (x-3)=a(x-7)+2(x+2) có vô số nghiệm
c) a2 (x-1)-a(7x+2)=8x+1 có nghiệm duy nhất lớn hơn -2
d) a(x+3)= 5 - x có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên khi a là số nguyên
b: \(\Leftrightarrow a^2x-3a^2=ax-7a+2x+4\)
\(\Leftrightarrow a^2x-ax-2x=3a^2-7a+4\)
\(\Leftrightarrow x\left(a-2\right)\left(a+1\right)=\left(3a-4\right)\left(a-1\right)\)
Để phương trình có vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-2\right)\left(a+1\right)=0\\\left(3a-4\right)\left(a-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\in\varnothing\)
d: \(\Leftrightarrow ax+3a-5+x=0\)
=>x(a+1)=5-3a
Để phương trình có nghiệm duy nhất là số nguyên thì a+1<>0
hay a<>-1