cho a>0, a≠1 tính:
E= aloga2 5
Giá trị của y = a log a 2 . b 2 log 2 b là
A. a b 2
B. a b ln 2
C. 2 b b
D. Đáp án khác
Giá trị của y = a log a 2 . b 2 log 2 b là
A. a b 2
B. a b ln 2
C. 2 b b
D. Đáp án khác
Tính:E=10.11+11.12+...+98.99+99.100
ta có : 1.2+2.3+3.4+.....+99.100=99.100.101 /3 =333300
mà 1.2+2.3+....+9.10+9.10.11/3=330
=>E= 333300-330=332970
Cho:E=92-1/9-2/10-3/11.......-92/100
F=1/45+1/50+1/55+...+1/500
Tính:E/F
giúp mik với ai nhanh mik tích cho!Thank you!!!!
Tính:E=1.22+2.32+3.42+...+98.992
* Khai triển
1.2^2 = 1.2.2 = 1.2.(3 - 1) = 1.2.3 - 1.2
2.3^2 = 2.3.3 = 2.3.(4 - 1) = 2.3.4 - 2.3
3.4^2 = 3.4.4 = 3.4(5 - 1) = 3.4.5 - 3.4
.....................................................
98.99^2 = 98.99.99 = 98.99.100 - 98.99
Vậy
E = 1.2.3+2.3.4 + 3.4.5 + ... + 98.99.100 - (1.2 + 2.3 + 3.4 + ..+ 98.99) = X - Y
Ta có
X = 1.2.3+2.3.4 + 3.4.5 + ... + 98.99.100
X.4 = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5 - 1) + 3.4.5.(6 - 2) +....+98.99.100.(101-97) = 98.99.100.101
=> X = 98.99.100.101/4 = ....
Y = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ..+ 98.99
Y.3 = 1.2.3 + 2.3.(4-1) + 3.4.(5-2) + .. + 98.99.(100-97) = 98.99.100
=> Y = 98.99.100/3 = ...
Vậy E = X - Y = .... - .... = 24174150
Câu trả lời của bn dài dòng quá!
1, tính:E=1/1.2+1/2.3+..+1/9.10
2,tính F=1/1.2.3+1/2.3.4+...=1/9.10.11
3,cho A=4/7.31+6/7.41+9/10.41+7/10.57 B=7/19.31+5/19.43+3/23.43+11/23.57
Tính tỉ số A và B
Dấu chấm là . nhân nha mng
Giải phương trình:
e) \(\sqrt{x^2}=\left|-8\right|\)
Tính:
e) \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{2}\)
f) \(\sqrt{6+\sqrt{11}}-\sqrt{6-\sqrt{11}}+3\sqrt{2}\)
e) \(\sqrt{x^2}=\left|-8\right|\Rightarrow\left|x\right|=8\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-8\end{matrix}\right.\)
e) \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{8-2\sqrt{7}}{2}}-\sqrt{\dfrac{8+2\sqrt{7}}{2}}+\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}{2}}+\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}{2}}+\sqrt{2}\)
\(=\dfrac{\left|\sqrt{7}-1\right|}{\sqrt{2}}-\dfrac{\left|\sqrt{7}+1\right|}{\sqrt{2}}+\sqrt{2}=\dfrac{\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{7}+1}{\sqrt{2}}+\sqrt{2}\)
\(=-\dfrac{2}{\sqrt{2}}+\sqrt{2}=-\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)
f) \(\sqrt{6+\sqrt{11}}-\sqrt{6-\sqrt{11}}+3\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{\dfrac{12+2\sqrt{11}}{2}}-\sqrt{\dfrac{12-2\sqrt{11}}{2}}+3\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{11}\right)^2+2.\sqrt{11}.1+1^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{11}\right)^2-2.\sqrt{11}.1+1^2}{2}}+3\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{11}+1\right)^2}{2}}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{11}-1\right)^2}{2}}+3\sqrt{2}\)
\(=\dfrac{\left|\sqrt{11}+1\right|}{\sqrt{2}}-\dfrac{\left|\sqrt{11}-1\right|}{\sqrt{2}}+3\sqrt{2}=\dfrac{\sqrt{11}+1}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{11}-1}{\sqrt{2}}+3\sqrt{2}\)
\(=\dfrac{2}{\sqrt{2}}+3\sqrt{2}=\sqrt{2}+3\sqrt{2}=4\sqrt{2}\)
1. Cho A = (−∞; −1]; B = [1; 5] . Tập hợp A ∪ B là
A. (−∞; 5]
B. [−1; 5]
C. (−∞; −1] ∪ [1; 5]
D. \(\varnothing\)
2. Cho A = (−2; 2]; B = (−∞; 0) . Tập hợp A\B là
A. (−2; 0)
B. [2; +∞)
C. [0; 2]
D. ∅
3. Cho A = [-3; + ∞ ), B =(-2; 1]. Phần bù của B trong A là:
A. (-2; 1]
B. (-∞ ; -2]∪(1 ; +∞)
C. ∅
D. [-3 ; -2]∪(1 ; +∞)
Câu 6:C
Câu 8:C
Câu 9:Tìm phần bù của B trong A có nghĩa là tìm A\B
Ý D
[1] Cho hai tập A = { 1; 2; 3; 5; 8 } và B = { -1; 0; 1; 5; 9 }. Tìm A ∪ B
A. A ∪ B = { 1; 5} B. { -1; 0; 1; 2; 3; 5; 8; 9 } C. A ∪ B = { -1; 0; 2; 3; 8;9 } D. A ∪ B = { 2; 3; 8 }
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;2;3;5;8\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{-1;0;1;5;9\right\}\)
Mà: \(A\cup B\)
\(\Rightarrow A\cup B=\left\{-1;0;1;2;3;5;8;9\right\}\)
⇒ Chọn B
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 5; 9; 13 ;17; 21; 25 } và B = { 0; 1; 3; 5; 10 ; 13 }. Tìm A \(\cap B\)
A. A ∩ B = { 0; 1; 3; 5; 9; 10; 13; 17; 21; 25 } B. A ∩ B = { 1; 5; 13 }
C. A ∩ B = { 9; 17; 21; 25 } D. A ∩ B = { 0; 3; 10}
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;5;9;13;17;21;25\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{0;1;3;5;10;13\right\}\)
Mà: \(A\cap B\)
\(\Rightarrow A\cap B=\left\{1;5;13\right\}\)
⇒ Chọn B