Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:44

c: \(=\dfrac{x^3+2x+2x^2+2x+x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2+3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}\)

nam anh đinh
Xem chi tiết
Mun Amie
6 tháng 7 2023 lúc 16:16

\(P=\sqrt{2x+\sqrt{4x-1}}+\sqrt{2x-\sqrt{4x-1}}\) với \(\dfrac{1}{4}< x< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}P=\sqrt{4x+2\sqrt{4x-1}}+\sqrt{4x-2\sqrt{4x-1}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{4x-1}\right)^2+2\sqrt{4x-1}+1}+\sqrt{\left(\sqrt{4x-1}\right)^2-2\sqrt{4x-1}+1}\)

\(=\sqrt{4x-1}+1+\left|\sqrt{4x-1}-1\right|\)

Do \(\dfrac{1}{4}< x< \dfrac{1}{2}\Leftrightarrow0< \sqrt{4x-1}< 1\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{4x-1}+1+1-\sqrt{4x-1}\right)=\sqrt{2}\)

Vậy \(P=\sqrt{2}\).

Nguyễn Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
headsot96
14 tháng 7 2019 lúc 20:29

Mình ko ghi lại đề , bạn ghi ra xong rồi suy ra như mình nha .

1) \(=>A=\left(6x^2+3x-10x-5\right)-\left(6x^2+14x-9x-21\right)\)

\(=>A=-12x+16\)

2) \(=>B=8x^3+27-8x^3+2=29\)

3)\(=>C=[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)]^3=\left(-2\right)^3=-8\)

4)\(=>D=[\left(2x+5\right)-\left(2x\right)]^3=5^3=125\)

5)\(=>E=\left(3x+1\right)^2-\left(3x+5\right)^2+12x+2\left(6x+3\right)\)

\(=>E=\left(3x+1+3x+5\right)\left(3x+1-3x-5\right)+12x+12x+6\)

\(=>E=\left(6x+6\right)\left(-4\right)+24x+6=-24x-24+24x+6=-18\)

6)\(=>F=\left(2x^2+3x-10x-15\right)-\left(2x^2-6x\right)+x+7=-8\)

k cho mik nha , 

Giang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 2 2022 lúc 18:14

bạn đăng tách ra để mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a. (d) // (d') <=> \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=-1\\3\ne m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

b, Hoành độ giao điểm (d1) ; (d2) tm pt 

\(2x+1=x+2\Leftrightarrow x=1\)

=> y = 3 

Vậy (d1) cắt (d2) tại A(1;3) 

Để 3 đường đồng quy khi (d3) đi qua A(1;3) 

hay A(1;3) thuộc (d3) 

<=> \(m^2+2-2m+1=3\Leftrightarrow m^2-2m=0\Leftrightarrow m=0;m=2\)

Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 9 2021 lúc 11:19

ta có :

\(8x\left(3x-8\right)+6x\left(-4x+7\right)=-88\)

\(\Leftrightarrow24x^2-64x-24x^2+42x=-88\Leftrightarrow-22x=-88\Leftrightarrow x=4\)

Khách vãng lai đã xóa
Cù Thanh Bình
8 tháng 9 2021 lúc 12:30

`8x (3x-8) +6x (-4x+7)=-88`

`-> 24x^2 - 64x - 24x^2 + 42x=-88`

`-> (24x^2 - 24x^2)+(-64x+42x)=-88`

`-> -22x=-88`

`->x=-88 : (-22)`

`->x=4`

Vậy `x=4`

Khách vãng lai đã xóa
thang le
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 21:36

5/8

3/4

ᴵᴬᴹ ß¡ท ¦ ︵²ᵏ⁸ム
24 tháng 3 2022 lúc 21:37

\(a)\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{8}\)

\(b)\dfrac{2}{7}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{9}{14}\)

dâu cute
24 tháng 3 2022 lúc 21:37

\(\dfrac{3}{4}x\dfrac{5}{6}=\dfrac{3x5}{4x6}=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)

b) \(\dfrac{2}{7}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{2}{7}x\dfrac{9}{4}=\dfrac{18}{28}=\dfrac{9}{14}\)

An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 8 2021 lúc 16:32

\(y'=-3mx^2+2x-3\)

Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi với mọi \(x\in\left(-3;0\right)\) ta có:

\(-3mx^2+2x-3\le0\)

\(\Leftrightarrow2x-3\le3mx^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{3x^2}\le m\)

\(\Rightarrow m\ge\max\limits_{\left(-3;0\right)}\left(\dfrac{2x-3}{3x^2}\right)\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{2x-3}{3x^2}\Rightarrow f'\left(x\right)=\dfrac{2\left(3-x\right)}{3x^3}< 0;\forall x\in\left(-3;0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)>f\left(-3\right)=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow m\ge-\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:45

CHọn B

nam anh đinh
Xem chi tiết
nam anh
Xem chi tiết
An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2021 lúc 22:33

Đặt \(x=\sqrt[3]{\sqrt[]{50}+7}-\sqrt[3]{\sqrt[]{50}-7}\)

\(x^3=14-3\sqrt[3]{\left(\sqrt[]{50}+7\right)\left(\sqrt[]{50}-7\right)}\left(\sqrt[3]{\sqrt[]{50}+7}-\sqrt[3]{\sqrt[]{50}-7}\right)\)

\(x^3=14-3x\)

\(x^3+3x-14=0\)

\(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+7\right)=0\)

\(x=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{n}=2\)

\(\Rightarrow\) Hiển nhiên tồn tại vô số m, n nguyên thỏa mãn đẳng thức trên