Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khổng Minh Ái Châu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 11 2023 lúc 7:27

Bài 11

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 13; 12; 14; 15 nên ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15

Do tổng số hocj sinh giỏi của khối 6; 7 và 8 hơn số học sinh giỏi của khối 9 là 168 em nên:

x + y + z - t = 168

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15 = (x + y + z - t)/(13 + 12 + 14 - 15) = 168/24 = 7

x/13 = 7 ⇒ x = 7.13 = 91

y/12 = 7 ⇒ y = 7.12 = 84

z/14 = 7 ⇒ z = 7.14 = 98

t/15 = 7 ⇒ t = 7.15 = 105

Vậy số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là: 91 học sinh, 84 học sinh, 98 học sinh, 105 học sinh

Kiều Vũ Linh
14 tháng 11 2023 lúc 7:35

Bài 12

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh cú khối 7; 8 và 9 (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt tỉ lệ với 10; 9; 8 nên ta có:

x/10 = y/9 = z/8

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 50 em nên:

x - y = 50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/10 = y/9 = z/8 = (x - y)/(10 - 9) = 50/1 = 50

x/10 = 50 ⇒ x = 50.10 = 500

y/9 = 50 ⇒ y = 50.9 = 450

z/8 = 50 ⇒ z = 50.8 = 400

Vậy số học sinh của khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là: 500 học sinh, 450 học sinh, 400 học sinh

Kiều Vũ Linh
14 tháng 11 2023 lúc 7:43

Bài 13

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; khối 7; khối 8 (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi của khối 6; khối 7; khối 8 lần lượt tỉ lệ với 5; 4; 3 nên:

x/5 = y/4 = z/3

Do tổng số học sinh giỏi là 480 học sinh nên:

x + y + z = 480

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/5 = y/4 = z/3 = (x + y + z)/(5 + 4 + 3) = 480/12 = 40

x/5 = 40 ⇒ x = 40.5 = 200

y/4 = 40 ⇒ y = 40.4 = 160

z/3 = 40 ⇒ z = 40.3 = 120

Vậy số học sinh giỏi của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt là: 200 học sinh, 160 học sinh, 120 học sinh

OTP đỉnh lắm
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 3 2022 lúc 22:55

undefined

Lan Phương
Xem chi tiết

undefined

Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Sad boy
6 tháng 7 2021 lúc 16:17

mình làm những bài bn chưa lm nhé

9B

10A

bài 2

have repainted

bàii 3

ride - walikking

swimming

watch

Khinh Yên
6 tháng 7 2021 lúc 16:23

2 have repainted

4 have done 

8 have stepped

9 have you ever played

7) 1 riding -walking

2 swimming

3 watching

8)

2 my mother doesn't like listening to music

5 doing more exercises makes you healthier

còn lại ok nha

LEQUANGBACH
28 tháng 10 2021 lúc 20:27

chịu ???????????????????

Khách vãng lai đã xóa
vananh
Xem chi tiết
Bill Gates
17 tháng 12 2022 lúc 21:40

Dear My friend

I live in Ha Noi. It’s the capital of Vietnam. I’ve been living here for 5 years and I believe it’s the place that suits me most. The city has great culture to explore and offers good opportunities of career and education.People who live here is very friendly and helpful. But the crowded congested traffic is a real issue here, it’s an ideal place to meet people from over the world. It’s always changing so you’ll hardly get bored at this sleepless city.

Best regards,

(Your name)

 

 
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 7 2021 lúc 15:35

Bài 2

5 C

Bài 3

1 D

6 C

Còn lại ol r nhé

Khinh Yên
6 tháng 7 2021 lúc 15:35

2) 5. C

3) 2. D

6. C

Còn lại ok nha

nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Sub 2 Cube
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 19:24

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)

=9-8m-4=-8m+5

Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0

hay m=5/8

Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)

hay x=3/2

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 18:13

Bài 1: 

Vì (d)//y=-2x+1 nên a=-2

Vậy: y=-2x+b

Thay x=1 và y=2 vào (d),ta được:

b-2=2

hay b=4

Min Gấu
Xem chi tiết
Min Gấu
18 tháng 10 2021 lúc 8:06

Mình cần gấp ạ

Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 10 2021 lúc 8:16

\(13,=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{6}-2\right)}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{4\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}+12-3\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}+2\sqrt{3}-2+12-3\sqrt{3}=10\\ 14,=\dfrac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{6}-3\sqrt{10}+\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}\\ =8+2\sqrt{10}-3\sqrt{10}+\sqrt{10}=8\\ 15,=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)

\(16,=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3-x+3\sqrt{x}-4\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ 17,=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)