Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:10

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:26

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.

AN TRAN DOAN
14 tháng 10 2016 lúc 19:09

BÀI 1 : Ta có :

Do công thức hóa học giữa nguyên tố X với nguyên tố Y là X2O3

=> Hóa trị của nguyên tố X là : II * 3 : 2 = III (theo quy tắc hóa trị)(1)

Do công thức hóa học giữa nguyên tố H và nguyên tố Y là HY

=> Hóa trị của nguyên tố Y là : I * 1 : 1 = I(theo quy tắc hóa trị)(2)

Gọi công thức hóa học của X và Y có dạng XxYy

Ta có :          a * x = b * y( a,b là hóa trị của X , Y )

      Kết hợp 1 , 2 => III * x = I * y

         => x : y = I : III = 1 : 3

          => x = 1 ; y = 3

Vậy công thức hóa học của X và Y là XY3

Nguyễn Hữu Tuấn Anh
Xem chi tiết
Bạch Thiên Tâm
Xem chi tiết
Bạch Thiên Tâm
11 tháng 1 2022 lúc 15:05

Bài 1 : 

a) Đặt CTHH của hợp chất là :

- XO

Hợp chất này nặng hơn Oxi 2,5 lần :

PTK : XO= 2,5 .32 = 80

b) PTK XO3 = 80 

=> X + 48 = 80

=> X = 80 - 48 

=> X = 32 

=> X là nguyên tố lưu huỳnh 

=> CTHH của hợp chất là : SO3

=> CTHH trên cho ta biết có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử Oxi trong hợp chất SO3 

=> PTK = 80 

Lihnn_xj
11 tháng 1 2022 lúc 15:53

Hóa trị của S trong hc  K2S là II

Hóa trị của S trong hc MgO là II

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

Hóa trị của S trong hc H2S là II

Liiinh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 3 2022 lúc 16:39

Gọi nguyên tố chưa biết là Z

\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)

Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau

=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)

=> MZ = 14 (g/mol)

=> Z là N(nitơ)

\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)

= 1 : 5 : 3 : 1

=> CTPT: (CH5O3N)n

Mà M < 100 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: CH5O3N

 

Nhật
Xem chi tiết
hoang nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2022 lúc 23:29

a: Công thức hóa hợp là \(A_2B_5\)

b: Phân tử khối là:

\(1.25\left(32+16\cdot3\right)=1.25\cdot80=100\)

 

bùi đình thái diệu
Xem chi tiết
bùi đình thái diệu
27 tháng 10 2016 lúc 20:25

giải giúp mình các bạn ơi

 

myn
27 tháng 10 2016 lúc 20:43

mik làm câu 2 nhé

M phân tử =2.28=56 g

khối lượng của C trong 1 mol hợp chất:mC=56.85,7%=48 g

n C=48:12=4 mol

khối lượng của H trong 1 mol hợp chất : mH=56-48=8 g

n H=8:1=8 mol

trong 1 mol hợp chất có 4 mol C 8 mol H

vậy cthh: C4H8

Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Huân Nguyễn
25 tháng 8 2016 lúc 8:39

a) số nguyên tử Brom là 160/80=2

    số nguyên tử Clo là 71/35,5=2

 

Huân Nguyễn
25 tháng 8 2016 lúc 8:40

c) hình như CTHH là O4

 

Huân Nguyễn
25 tháng 8 2016 lúc 8:45

PTK Br2=160

=> PTK hợp chất  = 160:0,85=188

NHƯNG tui ko hỉu sao đề chỉ kiu tính PTK chất A thui mà tại sao cho thêm 3 nguyên tố CA, S, O chi

Huynh Cam Tu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 7 2021 lúc 8:42

Giả sử: CTHH của hợp chất đó là CxHyOz.

Có: %O = 100 - 40 - 6,7 = 53,3%

\(\Rightarrow x:y:z=\frac{40}{12}:\frac{6,7}{1}:\frac{53,3}{16}=1:2:1\)

=> Hợp chất có dạng: (CH2O)n

Mà: PTK = 180

\(\Rightarrow n=\frac{180}{12+1+16}=6\)

Vậy: CTHH của chất đó là C6H12O6.

Bạn tham khảo nhé!

Khách vãng lai đã xóa