AgF và NaF có điện li không
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất điện li bao gồm axit, bazơ, muối
(b) Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh
(c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6, CH3CHO là các chất điện li yếu
(d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án D
(a)Đúng
(b)Sai vì HF là chất điện li yếu
(c) Sai vì đây là không là các chất điện li
(d)Sai vì có những chất tan trong nước cho dung dịch dẫn điện nhưng không gọi là chất điện li (Ví dụ SO3, CaO,…)
Dãy gồm những chất điện li mạnh là: A. HCl, NaCl, Na 2 CO 3 , Fe(OH) 3. B. NaF, NaOH, KCl, HClO C. NaOH, KCl, H 2 SO 4 , KOH, D. KNO 3 , MgCl 2 , HNO 3 ,HF.
câu C ý
câu A thì có Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ
câu B thì có HClO là axit yếu
câu D có HF là axit yếu
Cho biết Ka của các axit là: HF, HCOOH và C2H5COOH tương ứng là 10-2; 10-3,75 và 10-6,5. Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. HF + C2H5COONa -> NaF + C2H5COOH
B. HF + HCOONa -> NaF + HCOOH
C. HCOOH + C2H5COONa -> HCOONa + C2H5COOH
D. C2H5COOH + HCOONa -> C2H5COONa + HCOOH
giải thik dùm lunnn ạ
Phản ứng không đúng là phản ứng D.
Vì dựa vào các giá trị Kα ta thấy axit HF là axit mạnh nhất rồi đến HCOOH và cuối cùng là C2H5COOH. Các axit mạnh có thể đẩy axit yếu ra khỏi muối, axit C2H5COOH yếu hơn HCOOH nên không thể đẩy HCOOH ra khỏi muối.
Câu 1: Xác định chất điện li và chất không điện li. Viết phương trình phân li của các chất điện li
a) \(NaCl\), \(CaCO_3\), \(Na_2CO_3\), \(NaHCO_3\), \(BaSO_3\), \(K_2SO_4\), \(NaCl\) khan
a) Chất điện li :
$NaCl \to Na^+ + Cl^-$
$Na_2CO_3 \to 2Na^+ + CO_3^{2-}$
$NaHCO_3 \to Na^+ + HCO_3^-$
$K_2SO_4 \to 2K^+ + SO_4^{2-}$
$CaCO_3 \to Ca^{2+} + CO_3^{2-}$
$BaSO_3 \to Ba^{2+} + SO_3^{2-}$
Chất không điện li : NaCl khan
\(NaCl\rightarrow Na^++Cl^-\\ NaCl_{khan}⇌Na^++Cl^-\\ CaCO_3⇌Ca^{2+}+CO^{2-}_3\\ NaHCO_3\rightarrow Na^++HCO^-_3\\ Na_2CO_3\rightarrow2Na^++CO^{2-}_3\\ BaSO_3⇌Ba^{2+}+SO^{2-}_3\\ K_2SO_4\rightarrow2K^++SO^{2-}_4\)
Cho các phát biểu sau:
(1) NaCl rắn khan và NaOH rắn khan đều không dẫn điện
(2) Cân bằng điện li được xem là cân bằng động
(3) Quá trình phân li các chất trong nước gọi là sự điện li
(4) Nước cất là dung dịch dẫn điện
(5) Dung dịch saccarozơ không dẫn điện được
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các nhận định đúng: 1, 2, 3, 5
Cho các phát biểu sau:
(1) NaCl rắn khan và NaOH rắn khan đều không dẫn điện
(2) Cân bằng điện li được xem là cân bằng động
(3) Quá trình phân li các chất trong nước gọi là sự điện li
(4) Nước cất là dung dịch dẫn điện
(5) Dung dịch saccarozơ không dẫn điện được
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các nhận định đúng: 1, 2, 3, 5
đáp án C
Cho các phát biểu sau:
(1) NaCl rắn khan và NaOH rắn khan đều không dẫn điện
(2) Cân bằng điện li được xem là cân bằng động
(3) Quá trình phân li các chất trong nước gọi là sự điện li
(4) Nước cất là dung dịch dẫn điện
(5) Dung dịch saccarozo không dẫn điện được
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C.4
D. 5
(1) NaCl rắn khan và NaOH rắn khan đều không dẫn điện
(2) Cân bằng điện li được xem là cân bằng động
(3) Quá trình phân li các chất trong nước gọi là sự điện li
(5) Dung dịch saccarozo không dẫn điện được
ĐÁP ÁN C
Câu1: Cho các chất có công thức sau: Cl2, H3PO4, Mg, HCLO, H2S, Ba(OH)2, SO2, glucozo (C6H12O6), NaOH, Fe2O3, Fe(OH)2. a) Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu, chất không điện li. b) Viết phương trình điện li các chất trên.
Dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2 và dung dịch bazơ mạnh một nấc Y nồng độ 0,010 mol/l có pH = 12. Vậy:
A. X và Y là các chất điện li mạnh.
B. X và Y là các chất điện li yếu.
C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu.
D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh.
HELP ME
Ý a,,, vẽ hình ta thấy Ud=Uc=Um → tam giác đều → 2 góc= nhau=60o→ μm=30 →cos μm=1/2
Ý B .. Có U2= (UR +Ur )2 +( UL--UC)2 và Ud2= Ur2+ UL2
thay số có : 752=(25 +Ur)2 +( UL--75)5 và 252= Ur2+UL2 →UL=\(\sqrt{25^2-Ur^2}\)
thế vào pt đầu ; 752= (25+Ur)2+ (\(\sqrt{25^2-Ur^2}\) --75)2
biến đổi đk pt ; 10Ur2 +50Ur--\(8\times25^2\) =0 → Ur= 20
Cos μm= \(\frac{Ur+UR}{U}=\frac{25+20}{75}=0,6\)
1202=U2r +UL2
1202=U2r +(UL -120)2
cos\(\varphi\)=\(\frac{U_R}{U}=\frac{60\sqrt{3}}{120}\)