Biểu diễn các số hữu tỉ \(\dfrac{1}{3};\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{-1}{6}\) trên cùng một trục số
1.Biểu diễn các số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{4}\); \(\dfrac{5}{3}\) trên trục số .
2. So sánh hai số hữu tỉ -0.75 và \(\dfrac{5}{3}\)
1)mik ko biết trục số ở đâu nên tham khảo:
2
-0,75 <5/3
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\):
\(\dfrac{-12}{15};\dfrac{-15}{20};\dfrac{24}{-32};\dfrac{-20}{28};\dfrac{-27}{36}?\)
b) Biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) trên trục số.
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ:
Lời giải:
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
\(\dfrac{-14}{35};\dfrac{-27}{63};\dfrac{-26}{65};\dfrac{-36}{84};\dfrac{34}{-85}.\)
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{7}.\)
a)Ta có:\(\dfrac{-14}{35}\)=\(\dfrac{-26}{65}\)=\(\dfrac{34}{-85}\)= -0,4
Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ
Ta có:\(\dfrac{-27}{63}\)=\(\dfrac{-36}{84}\)=\(\dfrac{-3}{7}\)
Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ
b)Ba cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{7}\) là\(\dfrac{-3}{7}\)=\(\dfrac{-6}{14}\)=\(\dfrac{-12}{28}\)=\(\dfrac{-15}{35}\)
Bài 21 a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
−1435;−2763;−2665;−3684;34−85−1435;−2763;−2665;−3684;34−85
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737
Lời giải:
Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:
−37=−614=12−28=−1535
Bài 21 a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
−1435;−2763;−2665;−3684;34−85−1435;−2763;−2665;−3684;34−85
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737
Lời giải:
Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:
−37=−614=12−28=−1535
cho các số hữu tỉ :3\(\dfrac{1}{4};\dfrac{7}{32};\dfrac{183}{14};\dfrac{25}{18}\)
a,các số nào biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn.hãy vít các số đó
b,các số nào vít đc dưới dạng số thập phân vô tuần hoàn
a: Các số biểu diễn dưới dạng thập phân hữu hạn là
\(3\dfrac{1}{4}=3,25\)
\(\dfrac{7}{32}=0.21875\)
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ ?
\(\dfrac{-14}{35};\dfrac{-27}{63};\dfrac{-27}{65};\dfrac{-36}{84};\dfrac{34}{-85}\)
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{7}\)
Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:
−37=−614=12−28=−1535
Rút gọn :
\(-\dfrac{14}{35}=-\dfrac{2}{5}\)
\(-\dfrac{27}{63}=-\dfrac{3}{7}\)
\(-\dfrac{27}{65}=-\dfrac{27}{65}\)
\(-\dfrac{36}{84}=-\dfrac{3}{7}\)
Biểu diễn các số hữu tỉ : \(\dfrac{3}{-4},\dfrac{5}{3}\) trên trục số ?
Ta có \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-9}{12}\)
\(\dfrac{5}{3}=\dfrac{20}{12}=1\dfrac{8}{12}\)
Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa
Viết \(\dfrac{3}{-4}=-\dfrac{3}{4}\).HS tự vẽ hình
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số.
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)
b) Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)
Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:
Biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{2}\)trên trục số
vẽ trục số,chia 1 cm là 1 đoạn,mỗi đoạn biểu thi 0,5
chọn điểm mốc 0,vì -3/2 là số âm nên số này bên trái điểm gốc 0.
Sau đó căn từng dòng 1 để tìm ra số -3/2
a) Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ
\(\dfrac{-8}{14}\) ; \(\dfrac{2}{27}\) ; \(\dfrac{12}{-21}\) ; \(\dfrac{-36}{63}\) ; \(\dfrac{-12}{-54}\) ; \(\dfrac{-16}{27}\)
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ -0,75
a, Ta có : \(\dfrac{-8}{14}\) = -0,5714
\(\dfrac{2}{27}\)=0,074(074)
\(\dfrac{12}{-21}\) = -0,5714
\(\dfrac{-36}{63}\) = -0,5714
\(\dfrac{-12}{-54}\) = 0,(2)
\(\dfrac{-16}{27}\) = -0,5925
Vậy các phân số \(\dfrac{-8}{14}\) ; \(\dfrac{12}{-21}\);\(\dfrac{-36}{63}\)
b, 3 phân số biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ -0,75 là : \(\dfrac{-9}{12};\dfrac{-3}{4};\dfrac{-6}{8};\)
1. nêu 3 cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{5}\) và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số
3 cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{5}\):
\(\dfrac{-3}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{3}{-5}\)
-0.6 , \(\dfrac{-6}{10}\), \(\dfrac{-9}{15}\)