Bài 6: Cho ∆ABC cân, AB = AC = 17cm. Kẻ BD ⊥ AC. Tính BC, biết BD = 15cm.
Cho tam giác ABC cân tại A . BD vuông góc với AC . Tính BC biết AC=17cm BD=15cm
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABD vuông tại D, ta có:
AB2 = BD2 + AD2
=> AD2 = AB2 - BD2 = 172 - 152 = 64
=> AD = 8 (cm)
Ta có: AC = AD + DC => DC = AC - AD = 17 - 8 = 9 (cm)
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ADC vuông tại D, ta có:
BC2 = BD2 + DC2 = 92 + 152 = 306
=> BC = (cm)
cho tam giác ABC cân . AB=AC=17cm . Kẻ BD vuông góc với AC . Tính BC, biết BD=15 cm
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABD vuông tại D, ta có:
AB2 = BD2 + AD2
=> AD2 = AB2 - BD2 = 172 - 152 = 64
=> AD = 8 (cm)
Ta có: AC = AD + DC => DC = AC - AD = 17 - 8 = 9 (cm)
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ADC vuông tại D, ta có:
BC2 = BD2 + DC2 = 92 + 152 = 306
=> BC = \(\sqrt{306}\)(cm)
câu 1: Tính đường cao của một tam giác cân có đáy 5 cm, cạnh bên 6,5 cm.
câu 2: Cho tam giác cân ABC, biết AB = AC = 17cm. Kẻ BD⊥AC. Tính cạnh đáy BC, biết BD = 15cm
làm nhanh giúp mknha
Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm. Kẻ BD⊥AC. Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.
Hình bạn tự vẽ nha!
Xét tam giác ABD vuông tại D ta có:
AD\(^2\)=AB\(^2\)-BD\(^2\)(định lí Py-ta go)
Thay AD\(^2\) = 17\(^2\)-15\(^2\)
AD\(^2\) = 64
⇒ AD = 8 (cm)
Ta có :
AD+DC=AC
Thay 8 + DC=17
⇒ DC = 9 (cm)
Xét tam giác BDC vuông tại D ta có :
BC\(^2\)=BD\(^2\)+DC\(^2\)(định lí Py-ta-go)
Thay BC\(^2\)=15\(^2\)+9\(^2\)
BC\(^2\)=306
⇒ BC=\(\sqrt{306}\)
BC∼17,5\(^2\)
Cho tam giác ABC cân, có AB=AC=17cm. Đường cao BD=15cm(D thuộc AC). Vậy BC=.....cm
bài 1:Cho tam giác MNP có MN= 15 cm ,MP =20 cm,NP =25 cm
a)c/m tam MNP là tam giác vuông
b)Gọi I là trung điểmcủa cạnh MP. Tính độ dài đoạn thẳng NP
bài 2 Cho DABC cân, AB = AC = 17cm. Kẻ BD ^ AC. Tính BC, biết BD = 15cm
Bài 1:
a) Ta có: MN2+MP2=152+202=625
NP2=252=625
=> MN2+MP2=NP2
=> \(\Delta MNP\)vuông tại M ( theo định lý Py-ta-go đảo)
=> đpcm
b) Ta có I là trung điểm MP
=> \(IM=IP=\frac{MP}{2}=\frac{20}{2}=10\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta MNI\)vuông tại M có:
MN2+MI2=NI2 ( theo định lý Py-ta-go)
= 152+102=325
=> NI= \(\sqrt{325}\approx18\left(cm\right)\)
Bài 2:
Xét \(\Delta ABD\)vuông tại D có:
\(AD^2+BD^2=AB^2\)(Theo định lý Py-ta-go)
\(\Rightarrow AD^2+15^2=17^2\)
\(\Rightarrow AD^2=17^2-15^2=64=8^2\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Lại có: AC=AD+DC
=> 17=8+DC
=> DC=9 cm
Xét \(\Delta BDC\)vuông tại D có:
\(BD^2+DC^2=BC^2\)(Theo định lý Py-ta-go)
\(\Rightarrow BC^2=15^2+9^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17\left(cm\right)\)
Vậy BC\(\approx\)17 cm
cho tam giác ABC cân ; AB =AC= 17cm . Kẻ BD vuông góc với AC ; BD=15cm. Tính BC
hình :
xét tam giác vuông ABD ta có : \(AB^2=BD^2+AD^2\) (theo định lí pitago)
\(\Leftrightarrow17^2=15^2+AD^2\Leftrightarrow289=225+AD^2\Leftrightarrow AD^2=289-225=64\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}AD=8\left(nhận\right)\\AD=-8\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
ta có : \(DC=AC-AD=17-8=9\)
xét tam giác vuông BDC ta có : \(BC^2=BD^2+DC^2\) (theo định lí pitago)
\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+9^2=225+81=306\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC=\sqrt{306}\left(nhận\right)\\BC=-\sqrt{306}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC cân, có AB=AC=17cm. Đường cao BD=15cm(D thuộc AC). Vậy BC=.....cm
Bạn học cách tính độ dài đường chéo của tam giác vuông chưa nếu rồi thì bạn áp dụng vào bài để tính cạnh AD trước:
17^2-15^2=64(căn 64 bằng 8)
Sau đó bạn lấy 17-8=9(để tính cạnh DC)
Rồi lấy 15^2+8^2=289 căn 289 =17
Và đó là đáp án của bài
Xét tam giác ABD có : góc D = 90o
Theo định lí Py-ta-go :
AB2= AD2+BD2
hay : 172= AD2+ 152
289=AD2+ 225
=> AD2= 289 - 225
AD2= 64
=> AD = 8
Ta có : AC = AD +DC
hay 17 = 8 + DC
=> DC = 17-8
DC = 9
Xét tam giác BDC có : góc D =90o
Theo định lí Py -ta -go :
BC2=BD2+ DC2
hay BC2=152+ 92
BC2=225+81
BC2=144
=> BC=12
Nhớ k cho mk đó nha
Cho △ ABC vuông tại A. có BC = 26cm, AB:AC = 5:12. Tính độ dài AB và AC.
Cho Δ ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Biết BH = 18 cm; CH = 32cm.
Tính các cạnh AB và AC.
Cho △ ABC có AB = 9cm; AC = 11cm. Kẻ đ ư ờng cao AH, bi ết BH = 26cm.
Tính CH ?
Cho △ ABC cân, AB = AC = 17cm. Kẻ BD AC. Tính BC, biết BD = 15cm.
CẢM ƠN BẠN ❤
d)
+ Xét \(\Delta ABD\) vuông tại \(D\left(gt\right)\) có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(17^2=AD^2+15^2\)
=> \(AD^2=17^2-15^2\)
=> \(AD^2=289-225\)
=> \(AD^2=64\)
=> \(AD=8\left(cm\right)\) (vì \(AD>0\)).
+ Ta có: \(AD+CD=AC.\)
=> \(8+CD=17\)
=> \(CD=17-8\)
=> \(CD=9\left(cm\right).\)
+ Xét \(\Delta BDC\) vuông tại \(D\left(gt\right)\) có:
\(BC^2=BD^2+CD^2\) (định lí Py - ta - go).
=> \(BC^2=15^2+9^2\)
=> \(BC^2=225+81\)
=> \(BC^2=306\)
=> \(BC=\sqrt{306}\)
=> \(BC=3\sqrt{34}\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).
Vậy \(BC=3\sqrt{34}\left(cm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1. Cho ΔABC vuông tại A có cạnh BC = 17cm, AC = 15cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt cạnh AC tại H và tia BA tại K. a) Tính cạnh AB. b) Chứng minh HA = HD. c) Chứng minh BK = BC.
a: AB=8(cm)
b: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có
BA=BD
BH chung
Do đó:ΔBAH=ΔBDH
Suy ra: HA=HD
c: Xét ΔAHK vuông tại A và ΔDHC vuông tại D có
HA=HD
\(\widehat{AHK}=\widehat{DHC}\)
Do đó: ΔAHK=ΔDHC
Suy ra: AK=DC
Ta có: BA+AK=BK
BD+DC=BC
mà BA=BD
và AK=DC
nên BC=BK