Chúng ta cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
để phòng tránh tai nạn giao thông chúng ta cần phải làm gì ?
refer:
- Đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp và những nơi an toàn. - Khi đi muốn dừng phải quan sát kỹ phải trái và đằng sau; đi chậm lại và làm tín hiệu để người khác biết bạn định dừng. - Chấp hành đúng luật lệ thông giao: + Dừng và đi theo tín hiệu đèn.
tham khảo:
- Đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp và những nơi an toàn. - Khi đi muốn dừng phải quan sát kỹ phải trái và đằng sau; đi chậm lại và làm tín hiệu để người khác biết bạn định dừng. - Chấp hành đúng luật lệ thông giao: + Dừng và đi theo tín hiệu đèn.
Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ? |
Tham khảo
Ngồi ghế sau, đeo dây an toàn, ngồi ghế dành cho trẻ em. - Không đùa nghịch, leo trèo trên xe (gồm cả xe buýt công cộng). - Khi đợi đứng lùi lại 3 m hoặc 5 bước đến khi xe dừng hẳn. - Đi vào xe theo hàng một, không chen lấn xô đẩy.
Tham khảo:
Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ , em cần làm :
+ Tuân thủ các luật lệ về an toàn giao thông đường bộ dành cho học sinh.
+ Học tập và tìm hiểu thêm đễ rõ về luật an toàn giao thông.
+ Thận trọng với các phương tiện giao thông khác khi tham gia giao thông để tránh gây ra tai nạn.
+ Không đùa nghịch, chạy nhảy khi tham gia gio thông.
Ngồi ghế sau, đeo dây an toàn, ngồi ghế dành cho trẻ em. - Không đùa nghịch, leo trèo trên xe (gồm cả xe buýt công cộng). - Khi đợi đứng lùi lại 3 m hoặc 5 bước đến khi xe dừng hẳn. - Đi vào xe theo hàng một, không chen lấn xô đẩy.
Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, là học sinh em cần làm gì?
Cần nhìn đèn đỏ khi qua đường ko nên di qua khi thấy xe chưa dừng, ko nên chạy nhảy đùa giỡn khi đang ở trên đường, ko nên choi đá bóng trên đường giao thông
Tham khảo!
Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ , em cần làm :
+ Tuân thủ các luật lệ về an toàn giao thông đường bộ dành cho học sinh.
+ Học tập và tìm hiểu thêm đễ rõ về luật an toàn giao thông.
+ Thận trọng với các phương tiện giao thông khác khi tham gia giao thông để tránh gây ra tai nạn.
+ Không đùa nghịch, chạy nhảy khi tham gia gio thông.
- Không chơi đùa và đi bộ dưới lòng đường.
- Không vượt đèn đỏ.
- Không dàn hàng ngang nói chuyện khi đi trên đường.
- không chở hàng cồng kềnh.
Những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó
Em sẽ làm gì để phòng, tránh tai nạn giao thông?
Em sẽ
- Luôn đi đúng phần đường, tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, biển báo và vạch kẻ đường.
- Luôn tập trung khi tham gia giao thông, quan sát xung quanh và chú ý các phương tiện khác.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi trên đường phố.
- Tham gia các khóa học về an toàn giao thông để nâng cao kiến thức và kỹ năng lái xe.
Em đã làm gì để phòng, tránh tai nạn khi tham gia giao thông?
Em đã:
- Em thường xuyên tìm đọc các bài viết, thông tin về an toàn giao thông để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ luật giao thông và lái xe an toàn.
- Khi di chuyển trên đường, em luôn tuân thủ luật giao thông, đi đúng phần đường, đúng tốc độ, chú ý các biển báo và tín hiệu đèn giao thông.
- Em chỉ sử dụng những phương tiện an toàn, đảm bảo đầy đủ các điều kiện kỹ thuật để tham gia giao thông.
để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ e cần làm j?
Tham khảo:
Ngồi ghế sau, đeo dây an toàn, ngồi ghế dành cho trẻ em. - Không đùa nghịch, leo trèo trên xe (gồm cả xe buýt công cộng). - Khi đợi đứng lùi lại 3 m hoặc 5 bước đến khi xe dừng hẳn. - Đi vào xe theo hàng một, không chen lấn xô đẩy.
- Ngồi ghế sau, đeo dây an toàn, ngồi ghế dành cho trẻ em. - Không đùa nghịch, leo trèo trên xe (gồm cả xe buýt công cộng). - Khi đợi đứng lùi lại 3 m hoặc 5 bước đến khi xe dừng hẳn. - Đi vào xe theo hàng một, không chen lấn xô đẩy.
Cách phòng tránh:
-Nên đội nón bảo hiểm khi đi xe gắn máy hoặc ngồi đằng sau khi có ai trở
-Không đi dàn hàng 2 hàng 3
-Không đi xe đánh võng
-Không vượt đèn đỏ
-Không trở 3 người trở lên
-Học các quy tắc khi tham gia giao thông
-Không đi xe gắn máy khi chưa đủ tuổi
muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ các em cần phải làm gì
Tìm hiểu học tập để biết rõ về Luật an toàn giao thông đường bộ
Thận trọng khi tham gia giao thông trên đường
Không đùa nghịch, chạy nhảy hoặc đá bóng dưới lòng đường
Không dàn hàng ngang khi đi xe trên đường
Không đi bộ dưới lòng đươngg
Khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm…
Thì sẽ đi đường khác ngoài đường bộ để tránh bị ở đường bộ!! Câu này mà sai thì thui chịu lun!
nêu những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông
Cách tốt nhất để phòng tránh tai nạn giao thông cho trẻ em là nhà trường và gia đình cần tăng cường giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông khi đi trên đường cho trẻ. Mỗi bậc phụ huynh cần là tấm gương tốt, chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông để cho trẻ noi theo. Ở nông thôn, gia đình nên làm hàng rào, cho trẻ chơi ở khuôn viên quanh nhà. Cha mẹ phải đội mũ bảo hiểm cho trẻ khi tham gia giao thông; dạy và hướng dẫn trẻ các kỹ năng đi xe đạp, kỹ năng xử lý tình huống trên đường; nhường đường cho người đi bộ; dừng và đi theo tín hiệu đèn giao thông; tuân thủ đúng các loại biển báo; không cho trẻ chơi đùa dưới lòng đường hoặc gần đường giao thông, vỉa hè khu vực đỗ ô tô…
ThS.BS Nguyễn Quốc Huy cũng khuyến cáo: Khi không may xảy ra tai nạn giao thông, nguyên tắc sơ cấp cứu là: rửa vết thương bằng nước sạch, cầm máu, chống choáng, nếu nghi ngờ nạn nhân bị gãy xương, cần nẹp cố định, bất động chỗ gãy sau đó nhanh chóng tìm cách đưa trẻ tới cơ sở y tế gần nhất. Trường hợp nhẹ, trẻ có thể được chăm sóc ở nhà hoặc tại cơ sở y tế địa phương. Trường hợp va chạm mạnh, trẻ có biểu hiện đi đứng không được, đau, mặt tái nhợt, lơ mơ, ói nhiều, ói ra máu, đau đầu, li bì… thì cần đưa ngay đến cơ sở y tế để khám. Có những trường hợp trẻ bị chấn thương tạng trong ổ bụng ban đầu không có biểu hiện rõ rệt. Vì vậy, cha mẹ cần theo dõi sát sao những biểu hiện của trẻ, đưa trẻ đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Tuyệt đối không nên tự điều trị bằng cách đắp thuốc vào vết thương hoặc đến các thầy lang bôi, bó thuốc...
+ Học để hiểu về luật an toàn giao thông và các biển báo trên đường
+ Không chơi đùa dưới lòng đường
+ Khồn dàn hàng ngang khi đi xe trên đường
+ Không đi bộ dưới lòng đươngg
+ Khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm,...
tk cho m nha!