Những câu hỏi liên quan
Phạm Vân Khánh
Xem chi tiết
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Nao Tomori
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 8 2015 lúc 18:27

đơn giản.nhưng mà làm đc những câu nào oy

Bình luận (0)
Trần Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 8 2015 lúc 18:30

O x z y A B C E D

Bình luận (0)
ichigo
27 tháng 11 2016 lúc 12:46

deo biet

Bình luận (0)
Cao Tài Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 12 2019 lúc 16:24

a) 

 Xét \(\Delta\)OAC và \(\Delta\)OBC có:

^CAO  = ^CBO ( = 90\(^o\))

OC chung

^AOC = ^BOC ( OC là phân giác ^xOy)

=>  \(\Delta\)OAC = \(\Delta\)OBC ( cạnh huyền - góc nhọn) => OA = OB 

b)  \(\Delta\)OAC =  \(\Delta\)OBC => CA = CB ; ^BCO = ^ACO

Xét  \(\Delta\)IAC và \(\Delta\)I BC có: CA = CB ; ^BCI = ^ACI ( vì ^BCO = ^ACO ) ; CI chung

=> \(\Delta\)IAC = \(\Delta\)IBC  ( c.g.c) (1)

=> IA = IB => I là trung điểm AB  (2)

c)  từ (1) => ^AIC = ^BIC  mà ^AIC + ^BIC = 180\(^o\)

=> ^AIC = ^BIC = \(90^o\)

=> CI vuông góc AB

=> CO vuông goác AB tại I  (3)

Từ (2) ; ( 3) => CO là đường trung trực của đoạn thẳng AD.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ádfghjkl
Xem chi tiết
Phương An
16 tháng 10 2016 lúc 11:01

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

AO = BO (gt)

AOC = BOC (OC là tia phân giác của AOB)

OC là cạnh chung

=> Tam giác AOC = Tam giác BOC (c.g.c)

OA = OB (gt)

=> Tam giác OAB cân tại O

mà OI là tia phân giác của AOB

=> OI là đường trung trực của tam giác OAB

=> I là trung điểm của AB

     OI _I_ AB

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 10 2016 lúc 11:05

Ta có hình vẽ:

x O y z A B C I

Vì Oz là phân giác của xOy nên \(xOz=zOy=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AOC và Δ BOC có:

OA = OB (gt)

góc AOC = góc BOC (chứng minh trên)

OC là cạnh chung

Do đó, Δ AOC = Δ BOC (c.g.c) (đpcm)

Vì Δ AOC = Δ BOC nên AC = BC (2 cạnh tương ứng)

góc ACO = góc BCO (2 góc tương ứng)

Xét Δ AIC và Δ BIC có:

AC = BC (chứng minh trên)

góc ACI = BCI (chứng minh trên)

CI là cạnh chung

Do đó, Δ AIC = Δ BIC (c.g.c)

=> AI = IB (2 cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm của đoạn AB (đpcm)

Vì Δ AIC = Δ BIC nên góc AIC = BIC (2 góc tương ứng)

Lại có: AIC + BIC = 180o (kề bù)

Do đó, góc AIC = góc BIC = 90o

=> \(AB\perp OC\left(đpcm\right)\)

 

 

Bình luận (1)
NGHĨA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:08

a: Xét ΔADO và ΔBDO có

OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔADO=ΔBDO

b: Xét ΔOED vuông tại E và ΔOFD vuông tại F có

OD chung

\(\widehat{EOD}=\widehat{FOD}\)

Do đó: ΔOED=ΔOFD

Suy ra: OE=OF

c: Xét ΔOAB có 

OE/OA=OF/OB

Do đó: EF//AB

Bình luận (0)
linh nguyễn thị thùy
Xem chi tiết
kiet hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 14:12

a: ΔOAB cân tại O

mà OC là phân giác

nên OC vuông góc AB và C là trung điểm của AB

b: Xét tứ giác OAMB có

C là trung điểm chung của OM và AB

=>OAMB là hình bình hành

=>OA//MB và OB//MA

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 20:51

loading...

c: 

loading...

Bình luận (0)