cho biết các dạng loại kí hiệu bản đồ ? cho ví dụ từng loại
Câu 4: Kí hiệu bản đồ là gì? Có mây loại kí hiệu bản đồ. Cho ví dụ từng loại
* Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
* Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại
Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình. Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
* Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng
Kí hiệu hình học Kí hiệu chữ Kí hiệu tượng hình.
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước
- Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ.
Ký hiệu bản đồ là phương tiện để thể hiện các nội dung bản đồ, nó cũng là hình thức để qua đó người ta nhận biết được mức độ tổng quát hoá nội dung bản đồ.
Gồm 3 loại:
- Kí hiệu điểm : sân bay, khoáng sản,...
- Kí hiệu đường : ranh giới quốc gia, đường giao thông, sông ngòi, ..........
- Kí hiệu diện tích : đầm lầy, đất trồng rừng, đất trồng lúa,........
Chương 1: Bản đồ, phương tiện thể hiện bể mặt Trái Đất
Câu 1: Dưa vảo H2 SGK trang 102 cho biết thế nào là kinh tuyến: vĩ tuyến: kinh.
tuyến gốc vả vĩ tuyển gốc?
Câu 2: Xác định các điểm A. B, C trên hình 4 SGK. trang 103
Câu 3: T¡ lệ bản đồ là gì? Có mây loại tỉ lệ bản đỏ? Tính tỉ lệ bản đồ bài tậpl,2_
phân 2 (Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ) trang 107 SGK.
Câu 4: Kí hiệu bản đồ là gì? Có mây loại kí hiệu bản đồ. Cho ví dụ từng loại (Hình
1 SGK trang 108)
TL
Câu 1 đây nha
Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của AnhVĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốcKinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực BắcVĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực NamXin kHok tốtTL
Câu 2:
Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:
Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23'B, kinh độ 105°20'ĐĐiểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8°34'B, kinh độ 104°40'ĐĐiểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22°22'B, kinh độ 102°09'ĐĐiểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24'ĐTL
Câu 2 :
Tọa độ các điểm là:
- Điểm A (600B, 1200Đ).
- Điểm B (23027’B, 600Đ).
- Điểm C (300N, 900Đ).
a. Viết công thức dạng chung của đơn chất kim loại, đơn chất phi kim. Chú thích từng kí hiệu có trong công thức. Mỗi loại cho 4 ví dụ minh họa.
b. Viết công thức dạng chung của hợp chất (2 nguyên tố hoặc 3 nguyên tố). Chú thích từng kí hiệu có trong công thức. Cho 3 ví dụ minh họa.
c1:cho biết các dạng lọa kí hiệu bản đồ ? cho ví dụ từng loại
c2: cho biết thời gian , thứ tự quay và hệ quả của trái đất tự quay quanh trục
c3: cho biết thời qian hướng chuyển động và hệ giữa của trái đất chuyển động quanh mặt trời
c4 việt nam ở khu vực 7, vậy khi luân đôn là 2h thì hà nội là mấy giờ
c5: trình bày độ dày nhiệt độ trạng thái bên trong của trái đất
Câu 1: Trả lời:
- Kí hiệu bằng chữ
- Kí hiệu bằng màu sắc
câu 2
thời gian:24 giờ
hệ quả:
sự luân phiên ngày đêm
sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
thứ tự quay thì mình không biết
Kí hiệu bản đồ là gì? Có bao nhiêu loại và có bao nhiêu dạng kí hiệu? Kể tên và cho ví
dụ.
Tham khảo:
* Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
* Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại
Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.
Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ
Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
Cái này thì tham khảo:
-Ký hiệu bản đồ là phương tiện để thể hiện các nội dung bản đồ, nó cũng là hình thức để qua đó người ta nhận biết được mức độ tổng quát hoá nội dung bản đồ.
-Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
- Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
- Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa của những kí hiệu đó.
Có mấy loại rễ chính ? Cho ví dụ ? Nêu đặc điểm của từng loại rễ ? Có những loại rễ biến dạng nào ? Cho ví dụ ?
có 2loại rễ chính:
+ Rễ cọc
+ rễ chùm
Ví dụ : cây cải (rễ cọc)
cây lúa (rễ chùm)
rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác
Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.
Cps 4 loại rễ biến dạng :
Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả
+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)
Những loại rễ biến dạng là:+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)
+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)
+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)
+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)
Chúc bạn học tốt!
Câu 3: Trên bản đồ, để thể hiện một sân bay người ta dùng loại kí hiệu nào? *
A. Kí hiệu điểm
B. Kí hiệu diện tích
C. Kí hiệu đường
D. cả ba loại kí hiệu trên
Câu 4: Cho biết bản đồ nào sau đây là bản đồ có tỉ lệ lớn nhất *
A. 1: 2 000 000
B. 1: 2 000
C. 1: 10 000
D. 1: 7 500
*
A
B
C
D
Câu 10: Câu tục ngữ sau đây đề cập đến hiện tượng nào?“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Ngày tháng mười chưa cười đã tối” *
A. Mùa trên Trái Đất
B. Thời vụ sản xuất nông nghiệp
C. Sụ chênh lệch ngày – đêm theo vĩ độ
D. Hiện tượng ngày – đêm dài ngắn theo mùa
Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu đường
B. Kí hiệu diện tích
C. Kí hiệu điểm
D. Kí hiệu màu sắc
Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?
A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó
B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải
C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên
D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ
Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:
1. Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí
2. Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện
3. Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ
4. Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng
5. Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ
A. 1-2-3-4-5
B. 5-4-3-2-1
C. 2-4-5-3-1
D. 3-1-2-4-5
Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?
A. Facebook
B. Zalo
C. Instagram
D. Google Maps
Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?
A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến
B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến
C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến
D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến
Câu 21: B. 3 loại
Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc
Câu 23: D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ
Câu 24: B. 4 bước
Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:
C. 2-4-5-3-1
Câu 26: C. 5 bước
Câu 27: D. Google Maps
Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến
C1:Nêu hệ quả của sự chuyện động quanh trục của TĐ
C2:kể tên những loại kí hiệu trên bản đồ ? cho ví dụ ?
C3:(dễ)Nêu tỉ lệ của các chất trong không khí
C4:Khí áp là gì
C5:Nêu tên các lớp từ trong ra ngoài của TĐ
C6:Hãy tính tất cả trên TĐ có tất cả bao nhiêu đai áp cao,bao nhiêu đai áp thấp ?
C7 :Nêu vai trò của hệ thống kinh vĩ tuyến
C8:Qủa địa cầu là mô hình thu nhỏ của đối tượng địa lí nào?
MỌI NGƯỜI ƠI!GIÚP MÌNH GIẢI VỚI
1. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐ
- Ngày đêm luân phiên.
- Giờ trên TĐ.
- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
2.
3. Thành phần của không khí bao gồm:
- Khí nitơ: 78%
- Khí oxi: 21%
- Hơi nước và các khí khác: 1%
4. Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
5. Thứ tự cấu tạo TĐ từ trong ra ngoài bao gồm các lớp: nhân (lõi), man-ti, vỏ TĐ.
6. Trên TĐ có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
7. Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp chúng ta xác định được vị trí của đối lượng địa lí.
8. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.