Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Quốc Thiên Sơn
16 tháng 1 2017 lúc 21:40

khi thay đổi vị trí bấm đàn, tần số âm thanh của dây đàn cũng bị thay đổi nên khi bạn thay đổi vị trí bấm tiếng đàn sẽ phát ra trầm hơn hoặc cao hơn

còn khi muốn thay đổi độ to của tiếng đàn thì chỉ cần gảy mạnh lên dây là được ^^

Đạt Trần
3 tháng 7 2017 lúc 19:55

Khi gảy vào mỗi phím khác nhau trên cùng một dây <=> thay đổi chiều dài của dây đàn. Dây càng ngắn => Tần số dao động cao => Âm phát ra cao (và ngược lại)

Đạt Trần
3 tháng 7 2017 lúc 19:55

Nếu thay đổi độ dài của dây đàn thì âm thu được khác nhau
dây ngắn thì tần số dao động cao, âm phát ra bổng
dây dài thì tần số dao động thấp, âm phát ra trầm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2017 lúc 17:07

Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiều dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó tần số dao động của dây càng cao.

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 1 2022 lúc 20:53

a) Bằng cách gảy mạnh vào dây đàn. 

b) Khi gảy mạnh dây đàn DĐ của dây mạnh hơn biên độ của dây  càng lớn.

Khi gảy nhẹ dây đàn DĐ của dây yếu, biên độ của dây càng nhỏ.

c) Khi chơi nốt cao, dao động của sợi dây đàn ghita nhanh.

Khi chơi nốt thấp dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

Trà Ngọc Hồ
Xem chi tiết
Kimanh Trần
23 tháng 11 2016 lúc 15:14

c đó bạn

do thi dung
27 tháng 11 2016 lúc 17:58

c

Trần Khánh Linh
11 tháng 12 2016 lúc 10:24

C

nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
25 tháng 12 2016 lúc 8:58

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Nguyễn Mai Khánh Huyề...
26 tháng 12 2016 lúc 22:06

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Trần Hiếu
4 tháng 12 2021 lúc 12:49

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Thanh niên sữa dâu
Xem chi tiết
Phương Thi
5 tháng 12 2016 lúc 20:35
Câu 1:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

Đàn organ.

Đàn T'rưng.

Đàn Klông pút.

Đàn tính.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng cao khi

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 5:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 6:

Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?

Thay đổi tư thế ngồi.

Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.

Thay đổi vị trí bấm phím đàn.

Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

lớn hơn 20000 Hz.

từ 50 đến 5000 Hz.

từ 20 đến 2000 Hz.

từ 40 đến 400 Hz.

Câu 8:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

  
Đặng Yến Linh
23 tháng 12 2016 lúc 19:44

thầy phynit lại tich sai r, câu 6 và câu 9 sai

Hoàng Anh Trịnh
5 tháng 2 2017 lúc 14:34

Đặng Yến Linh đúng r, câu 6 là b còn còn câu 9 kia thì chưa tl, sao thầy phynit tick z???

nguyên phan
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 21:29

Tham khảo

 

+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.

+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.

Trong phòng thu, người ta làm tường khá dày, sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe sẽ rõ và tốt hơn.

N    N
30 tháng 12 2021 lúc 21:29


Vì: Nếu gảy mạnh thì dây đàn sẽ căng và âm phát ra ta.
     Nếu gảy nhẹ thì dây đàn sẽ không căng và âm phát ra nhỏ.

 

Thư Phan
30 tháng 12 2021 lúc 21:30

Tham khảo

+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.

+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.

11-Trịnh Tuấn Hùng-7a5
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 12 2021 lúc 14:59

tk:

 

a. Bạn ấy đã thay đổi độ to của âm bằng cách gãy vào dây đàn mạnh hoặc nhẹ.

Vì ban đang làm thay đổi biên độ dao động của dây đàn. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.

b. Khi chơi nốt cao: dây đàn dao động nhanh, tần số lớn.

    Khi chơi nốt thấp: dây đàn dao động chậm, tần số nhỏ.

BeeMyNy
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
14 tháng 12 2021 lúc 7:35

a. Bộ phận dây của đàn ghita dao động phát ra âm

b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách : thay đổi biên độ dao động của dây.

c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gẩy mạnh và gảy nhẹ: gảy nhẹ : biên độ dao động của nhỏ , thì tiếng nhỏ ; gảy mạnh : biên độ dao động lớn , thì tiếng to.

Tham khảo:(phần dưới thôu :vvvv)

Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.

Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.