Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tùng quân
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 20:48

Mong cô đọc:

Câu 1: Thể thơ:Lục bát.PTBĐ chính :

Câu 2: Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả sự vất vả,nhọc nhằn của người mẹ.

Câu 3: Hai câu cuối thể hiện nỗi niềm của người con,tình yêu vô bờ đối với mẹ mình và nỗi nhớ day dứt của tình người. 

Câu 4: Cụm DT:những đêm trắng trời

CN:Những đêm

VN:trắng trời

hoặc

Phụ trước:Những 

Trung tâm:đêm trắng trời

Phụ sau không có

Câu 5

Bài làm:

Bài thơ "Mẹ"của "Tô Hoài" đã cho người đọc cảm nhận được sự vất vả,sự hi sinh mà người mẹ phải trải qua.Và cũng cho thấy nỗi nhớ mong của người mẹ nhớ đến người con đang ngoài chiến trường nguy hiểm.Từ hình ảnh "nhà dột, gió lùa bốn bên"đã cho thấy ngôi nhà của người mẹ thật là tồi tàn,rách nát.Còn hình ảnh" những đêm trắng trời"để thể hiện những đêm mẹ phải thức trắng để mà nhớ về người con và lo lắng cho người con khi đang ở trên chiến trường nguy hiểm ngoài đó.Bài thơ nói về sự nhọc nhằn,hi sinh vất vả mà người mẹ phải chịu đựng.Không chỉ thế mà bài thơ của "Tô Hoài" cũng nhắc nhở chúng ta là phận làm con thì phải biết ơn cha mẹ.Và quan tâm đến cha mẹ.Nói chung là vì cha mẹ là người sinh ra,nuôi dưỡng và chịu mất mát tất cả để vì chúng ta nên chúng ta "Có hiếu phải trả hiếu".

Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 20:37

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

MẸ

Con về thăm mẹ chiều mưa,

Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên.

Giọt mưa sợi thẳng, sợi xiên.

Cứ nhằm vào mẹ những đêm trắng trời.

Con đi đánh giặc một đời,

Mà không che nổi một nơi mẹ nằm.

(Tô Hoài)

Câu 1: Thể thơ:Lục bát.PTBĐ chính :

Câu 2: Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả điều gì? 

Câu 3: Hai câu cuối thể hiện nỗi niềm gì của người con? 

Câu 4: Tìm 1 cụm danh từ và phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó.

Câu 5: Viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp rút ra qua bài thơ trên.

T i ê n
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 8:59

bài thơ muốn gửi đến thông điệp:

'' con cái cần có trách nhiệm đối với cha mẹ của mình ''

Thu Thủy
Xem chi tiết
 Nhạc Linh San
Xem chi tiết
Uyên Phương
Xem chi tiết
quỳnh anh
9 tháng 10 2018 lúc 20:42

a, ptbđ chính: biểu cảm

b, hình ảnh "nhà dột","gió lùa bốn bên" : căn nhà tồi tàn, rách nát, nỗi cô đơn của người mẹ

hình ảnh; "những đêm trắng trời" : người mẹ nhớ thương về đứa con của mình đang dầm mưa giãi nắng ở chiến trường

Uyên Phương
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
9 tháng 10 2018 lúc 19:55

a. Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên: biểu cảm
b. Các hình ảnh "nhà dột", "gió lùa bốn bên", "những đêm trắng trời" diễn tả:

"nhà dột " "gió lùa bốn bên" căn nhà của mẹ thật tồi tàn, rách nát
"Những đêm trắng trời" là khi mẹ nhớ về đứa con đánh giặc ở chiến trường xa xôi.

Thảo Phương
28 tháng 12 2019 lúc 18:49

a)PTBĐC:Biểu cảm

b)Cuộc sống gian truân,vất vả,khổ cực

c)Đoạn thơ gởi đến người đọc thông điệp gì: con cái cần phải có trách nhiệm đối với cha mẹ của mình.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
lvt
30 tháng 8 2016 lúc 22:36

tao đang cười dài trong tiếng khóc nè

Thảo Phương
31 tháng 8 2016 lúc 11:55

Trong mỗi chúng ta có lẽ "tình mẫu tử" vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. Đọc đoạn trích người đọc không khỏi xúc động trước tình yêu thương của chú bé Hồng dành cho người mẹ đáng thương của mình. Hồng đã trải qua những thử thách không kém phần đau đớn để giữ trọn vẹn tình cảm yêu thương mẹ trong sự khinh bỉ, xoi mói độc địa của những người họ hàng giàu có. Cuối cùng, bao tháng ngày chờ mong, khát khao cũng được dền đáp, Hồng đã ở "trong lòng mẹ".

Chú bé Hồng - nhân vật chính của truyện lớn lên trong một gia đình sa sút. Người cha sống u uất, trầm lặng, rồi chết trong nghèo túng, nghiện ngập. Người mẹ có trái tim khao khát yêu đương đành chôn vùi tuổi thanh xuân trong cuộc hôn nhân không có hạnh phúc. Sau khi chồng chết, người phụ nữ đáng thương ấy vì quá cùng quẫn phải bỏ con đi tha hương cầu thực và bị người đời gán cho cái tội "chưa đoạn tang chồng mà đã chửa đẻ với người khác". Hồng phải sống cuộc sống mồ côi cha, thiếu vắng tình thương của người mẹ, sống nhờ người họ hàng giàu có nhưng cay nghiệt. Hồng chịu cảnh cô đơn, bị hắt hủi.

Trái lại với thái độ căm thù và trách móc, Hồng thương mẹ và nhớ mẹ vô cùng. Em nuốt những giọt nước mắt đau đớn vào lòng khi luôn phải nghe những lời mỉa mai, bêu rếu xấu xa về mẹ của bà cô độc địa.

Đoạn trò truyện của Hồng với bà cô là một màn đối thoại đầy kịch tính đẩy tâm trạng em đến những diễn biến phức tạp, căng thẳng đến cao độ.Tình thương ấy còn được biểu hiện rất sinh động, rất cụ thể trong lần gặp mẹ.Thoáng thấy bóng một người trên xe rất giống mẹ, Hổng liền chạy, đuổi theo bối rối gọi: ''Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ... ơi!”.Những tiếng gọi ấy bật ra từ lòng khát khao được gặp mẹ của chú bé bấy lây nay bị dồn nén. Sự thổn thức của trái tim thơ trẻ bật thành tiếng gọi.Trong giây phút này, Hồng như sống trong "tình mẫu tử" hạnh phúc ấy Hạnh phúc trong lòng mẹ không chỉ là hạnh phúc, là niềm khao khát của riêng Hồng mà là khao khát, là mong muốn của bất kỳ đứa trẻ nào.Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. Nguyên Hồng đã mở ra trước mắt chúng ta một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người.Trong lòng mẹ chính là lời khẳng định chân thành đầy cảm động về sự bất diệt của tình mẫu tử!

Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 12:15

Trong giây phút này, Hồng như sống trong "tình mẫu tử" hạnh phúc ấy Hạnh phúc trong lòng mẹ không chỉ là hạnh phúc, là niềm khao khát của riêng Hồng mà là khao khát, là mong muốn của bất kỳ đứa trẻ nào.

Từ lúc lên xe đến khi về nhà, Hồng không còn nhớ gì nữa. Cả những lời mẹ hỏi, cả những câu trả lời của cậu và những câu nói của người cô bị chìm ngay đi - Hồng không nghĩ đến nó nữa...

Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Bất chấp tất cả sự ngăn cách của rào cản lễ giáo phong kiến hà khắc đối với người phụ nữ nói chung và đối với mẹ Hồng nói riêng.

Tình mẫu tử trong đoạn trích thật đẹp đẽ, thiêng liêng, xúc động. Nguyên Hồng đã mở ra trước mắt chúng ta một thế giới tâm hồn phong phú. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của tình người.

Trong lòng mẹ chính là lời khẳng định chân thành đầy cảm động về sự bất diệt của tình mẫu tử!

Chúc bạn học tốt!

Agelaberry Swanbery
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 6 2019 lúc 11:44

1)PTBĐ:Biểu cảm+miêu tả
2, "nhà dột " "gió lùa bốn bên" căn nhà của mẹ thật tồi tàn, rách nát
"Những đêm trắng trời" là khi mẹ nhớ về đứa con đánh giặc ở chiến trường xa xôi
3. Câu kết như một niềm ân hận và cao hơn nữa là một sự phản tỉnh của lương tri:
Con đi đánh giặc một đời
Mà không che nổi một nơi mẹ nằm
Người con thương mẹ, giật mình mà nòi vậy chứ đâu chỉ có lỗi của anh? Câu thơ ghim vào làng người đọc, vào mỗi chúng ta, nhắc chúng ta rằng hạnh phúc của con người thiết thực, cụ thể, có khi tưởng là nhỏ bé nhưng thật ra lớn lao vô cùng. Có khi ai đó mơ ước những cái cao xa trên chín tầng mây mà quên đi mái nhà còn dột của người mẹ chiến sĩ.

Đỗ Trà Giang
Xem chi tiết