Cho ABCD là hình bình hành có A - B = 50. Tính các góc còn lại.
Cho hình bình hành abcd có A là 50 tính các góc còn lại cải hình bình hành
Ta có:
\(\widehat{A}=\widehat{C}=50^o\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}=130^o\)
câu 10 cho hình bình hành ABCD (AB//GÓC D=130\(^0\)
CD và góc B - góc C =50\(^0\)hãy tính các góc còn lại của hình thang
câu 11 cho hình bình hành ABCD có góc A =3 lần góc B.Hãy tính số đo góc của hình bình hành
Câu 10:
góc A=180-130=50 độ
góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ
góc C=180-115=65 độ
Cho hình bình hành ABCD,có góc BAD=120 độ.
a. Tính các góc còn lại của hình bình hành ABCD
b. Vẽ điểm E,F lần lượt là hình chiếu của điểm A,C trên CD,AB.Chứng minh ED=FB
a) Ta thấy : BAD = BCD = 120°( tính chất)
Mà AB//CD ( ABCD là hình bình hành)
=> ABC + BCD = 180°
=> ABC = ADC = 60°
Cho hình bình hành ABCD có A ^ = 120 0 , các góc còn lại của hình bình hành là?
A. B ^ = 60 0 , C ^ = 120 0 , D ^ = 60 0
B. B ^ = 90 0 , C ^ = 120 0 , D ^ = 60 0
C. B ^ = 60 0 , C ^ = 120 0 , D ^ = 75 0
D. B ^ = 60 0 , C ^ = 45 0 , D ^ = 60 0
Trong tính chất của hình bình hành:
Định lí: Trong hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Các góc đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Cho tứ giác ABCD là hình bình hành số đo góc a bằng 120 độ tính số đo góc còn lại của hình bình hành
Vì ABCD là hbh nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\) và AB//CD
Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=60^0\) (trong cùng phía)
Cho hình bình hành ABCD có góc a = 3 góc B . Tính số đo các góc của hình bình hành
\(\widehat{A}=\widehat{C}=135^0\)
\(\widehat{B}=\widehat{D}=45^0\)
cho hình bình hành abcd có góc a = 120 độ (AB>AD)
a Tính số đo các góc còn lại của hình bình hành ABCD
b. Gọi O là giao điểm của của 2 đường chéo.Kẻ \(AH\perp BD,CK\perp BD\left(H,K\in BD\right)\)
CM H và K đối xứng với nhau qua O
Mình đg cần gấp 5 giờ chiều nay mình nộp rồi
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có E là trung điểm AD, F là trung điểm BC. Chứng minh :EA=ED=FB=FC
Bài 2: Tính các góc của hình bình hành
a) Góc A= 60 độ b) Góc A + Góc C= 140 độc) Góc B - Góc A= 40 độBài 1:
ABCD là hình bình hành
=>AD=BC(1)
E là trung điểm của AD
=>\(EA=ED=\dfrac{AD}{2}\left(2\right)\)
F là trung điểm của BC
=>\(FB=FC=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra EA=ED=FB=FC
Bài 2:
a: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)
=>\(\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)
\(\widehat{A}=\widehat{C}\)
mà \(\widehat{A}=60^0\)
nên \(\widehat{C}=60^0\)
\(\widehat{B}=\widehat{D}\)
mà \(\widehat{B}=120^0\)
nên \(\widehat{D}=120^0\)
b: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)
mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=140^0\)
nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=\dfrac{140^0}{2}=70^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)
=>\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)
mà \(\widehat{B}=110^0\)
nên \(\widehat{D}=110^0\)
c: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{B}+\widehat{A}=180^0\)
mà \(\widehat{B}-\widehat{A}=40^0\)
nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0+40^0}{2}=110^0;\widehat{A}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)
=>\(\widehat{C}=70^0;\widehat{D}=110^0\)
Cho hình bình hành ABCD, AB= 10cm, AD= 6cm, góc A > góc B. Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD.
mình dốt hình lắm chỉ biết số học thôi
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
Cho hình lăng trụ \(ABCD.A'B'C'D'\) có đáy \(ABCD\) là hình bình hành. Chứng minh rằng:
a) Bốn mặt bên và mặt đáy còn lại của hình lăng trụ là các hình bình hành;
b) Các mặt \(AA'C'C\) và \(BB'D'D\)là hình bình hành
c) Bốn đoạn thẳng \(A'C,AC',B'D,BD\) có cùng trung điểm.
a) Vì \(ABCD.A'B'C'D'\) là hình lăng trụ nên có:
‒ Hai đáy \(ABCD\) và \(A'B'C'D'\) bằng nhau và là hình bình hành.
‒ Các mặt bên \(AA'B'B,AA'D'D,BB'C'C,CC'D'D\) là các hình bình hành.
b) Ta có:
\(\left. \begin{array}{l}\left( {ABC{\rm{D}}} \right)\parallel \left( {A'B'C'D'} \right)\\\left( {AA'C'C} \right) \cap \left( {ABC{\rm{D}}} \right) = AC\\\left( {AA'C'C} \right) \cap \left( {A'B'C'D'} \right) = A'C'\end{array} \right\} \Rightarrow AC\parallel A'C'\)
Mà \(AA'\) và \(CC'\) là các cạnh bên của hình lăng trụ nên \(AA'\parallel CC'\)
Vậy \(AA'C'C\) là hình bình hành.
\(\left. \begin{array}{l}\left( {ABC{\rm{D}}} \right)\parallel \left( {A'B'C'D'} \right)\\\left( {BB'D'D} \right) \cap \left( {ABC{\rm{D}}} \right) = B{\rm{D}}\\\left( {BB'D'D} \right) \cap \left( {A'B'C'D'} \right) = B'D'\end{array} \right\} \Rightarrow B{\rm{D}}\parallel B'D'\)
Mà \(BB'\) và \(DD'\) là các cạnh bên của hình lăng trụ nên \(BB'\parallel DD'\)
Vậy \(BB'D'D\) là hình bình hành.
c) Ta có:
\(\left. \begin{array}{l}\left( {ABC{\rm{D}}} \right)\parallel \left( {A'B'C'D'} \right)\\\left( {A'B'C{\rm{D}}} \right) \cap \left( {ABC{\rm{D}}} \right) = C{\rm{D}}\\\left( {A'B'C{\rm{D}}} \right) \cap \left( {A'B'C'D'} \right) = A'B'\end{array} \right\} \Rightarrow C{\rm{D}}\parallel A'B'\left( 1 \right)\)
\(ABC{\rm{D}}\) là hình bình hành nên \(AB = CD\)
\(AA'B'B\) là hình bình hành nên \(AB = A'B'\)
Vậy \(A'B' = CD\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(A'B'C{\rm{D}}\) là hình bình hành
\( \Rightarrow A'C,B'D\) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Chứng minh tương tự ta có:
+ \(ABC'D'\) là hình bình hành nên \(AC',B{\rm{D}}'\) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
+ \(A'BCD'\) là hình bình hành nên \(A'C,B{\rm{D}}'\) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Do đó bốn đoạn thẳng \(A'C,AC',B'D,BD\) có cùng trung điểm.