Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2019 lúc 4:59

Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:

AB = AC (gt)

BM = CM (vì M là trung điểm BC)

AM cạnh chung

Suy ra: ΔAMB= ΔAMC(c.c.c)

⇒ ∠(AMB) =∠(AMC) ̂(hai góc tương ứng)

Ta có: ∠(AMB) +∠(AMC) =180o (hai góc kề bù)

∠(AMB) =∠(AMC) =90o. Vậy AM ⏊ BC

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nhan Quốc Thái Stt 29
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 20:53

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Akai Haruma
15 tháng 11 2021 lúc 22:00

Lời giải:

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$ 

$BM=CM=\frac{BC}{2}$

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{AMC}$

Mà $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^0}{2}=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BC$.

Akai Haruma
15 tháng 11 2021 lúc 22:02

Hình vẽ:

Huỳnh hà thanh trúc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thành Trần Minh
8 tháng 6 2017 lúc 8:51

bạn chỉ cần chứng minh là tam giác ABM= tam giác ACM

rồi suy ra góc AMB= góc AMC mà 2 góc này kề bù rồi dễ dàng chứng minh được AM vuông góc với BC

Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 9:18

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Thanh Hiền
Xem chi tiết
donna kho tinh
30 tháng 10 2015 lúc 19:51

cau hoi tuong tu de tham khao nhe

Tống Lê Kim Liên
30 tháng 10 2015 lúc 19:51

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn 

Phạm Thanh An
30 tháng 10 2015 lúc 19:53

Tham khảo trong câu hỏi tương tự nhé bạn !

Hoàng Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
5 tháng 7 2015 lúc 23:03

A B C M 1 2

Nối AM.

Xét 2 tam giác: ABM và ACM, có:

 AM là cạnh chung

AB = AC  (gt)

MB = MC  (M là trung điểm BC)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> góc M1 = góc M2  (2 góc tương ứng)

mà M1 kề bù với M2

=> M1 = M2 = 1800 : 2 = 900

=> AM vuông góc với BC   (đpcm)

dang minh hoang
Xem chi tiết
Sóc
25 tháng 8 2016 lúc 15:21

á đù :x=a/m, y=b/m (a, b, m thuộc Z, m>0) và x<y nên suy ra a<b 

x<z <=> x=a/m < a+b/2m 
<=> 2a < a+b (vì m nguyên và >0) 
<=> a< b điều này đúng (suy ra ở trên) 

z<y <=> y=b/m > a+b/2m 
<=> 2b > a+b (vì m nguyên và >0) 
<=> b > a điều này đúng (suy ra ở trên)

StopBitch
Xem chi tiết
Trần Hải An
26 tháng 7 2016 lúc 14:48

Hình bạn tự vẽ nha ==""

Giải:

Xét tam giác AMB và tam giác AMC, ta có:

AB = AC

BM = CM

AM là cạnh chung

Vậy tam giác AMB = tam giác AMC ( c.c.c )

=> góc AMB = góc AMC ( 2 góc tương ứng )

Góc AMB + góc AMC = 1800 ( 2 góc kề bù )

Góc AMB = góc AMC = 180: 2

Góc AMB = góc AMC = 900

=> AM vuông góc với BC

thanh ngọc
26 tháng 7 2016 lúc 15:08

HÌNH BẠN TỰ VẼ NHA!!

vì AB=AC =>tam giác ABC cân=> góc B= góc C

xét 2 tam giác ABM và ACM ta có :

      AM chung

      BM = MC ( M là chung điểm BC)

       Góc B= Góc C ( cm trên)

      => tam giác ABM = tam giác ACM ( c-g-c)

=> góc AMB =góc AMC ( 2 góc tương ứng )

 mà  AMC+AMB =180\(^0\) ( kề bù)

=> AMC=AMB =\(\frac{180^0}{2}=90^0\)

vậy AM  vuông góc với BC

 

Tạ Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 11 2016 lúc 19:02

giải:

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM: cạnh chung

BM=CM(vì M là trung điểm của cạnh BC)

AB=AC(gt)

Nên: tam giác AMB=tam giác AMC(ccc)

Suy ra:góc MAB=MAC(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) Góc AMB+AMC=180\(^0\)(kề bù)

Mà góc AMC=AMB\(\Rightarrow\)AMC=AMB=\(\frac{180^0}{2}\)

\(\Rightarrow\)góc AMB=góc AMC=90\(^0\)

Vậy AM vuông góc với BC.

Tùng Trần
Xem chi tiết