nêu đặc điểm cấu tạo mí mắt và hệ tuần hoàn của ếch đông
Câu 1: Cấu tạo tim, phổi của thằn lằn bóng đuôi dài, thỏ và ếch đồng
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ
câu 2:
Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn , hô hấp của ếch thể hiện sự hoàn thiện so với các động vật xương sống khác
Giúp mk với
so sánh các đặc điểm về các hệ cơ quan của hệ tuần hoàn ,hệ hô hấp, hệ sinh sản của cá,ếch đông và thằn lằn
1. Nêu cơ quan hô hấp của ếch. Tại sao khi ta nhốt ếch vào nơi khô hạn thì ếch nhanh chết, nhưng khi ta nhốt ếch ở trong môi trường ngập nước thì ếch lại sống lâu? Từ đó ta có thể kết luận được điều gì?
2. Nêu cơ quan tuần hoàn của ếch và thỏ? Con nào tiến hóa hơn? giải thích?
3. Vẽ sơ đồ bộ não của ếch , chú thích( cái này mí bn ko cần vẽ cx đc)? Vai trò tiểu não trong bộ não của ếch?
4. Dựa vào sơ đồ hình vẽ cấu tạo tuần hoàn của thỏ (Hình 47.3, trang 154/SGK, sinh học 7), hãy mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ A và vòng tuần hoàn lớn B đc kí hiệu trong hình?
Cái này là đề thi chuyên thí nghiệm thực hành môn sinh 8 mí bn giải giúp mk để mk đối chiếu kết quả với nha
Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
Tên di chứng | mô tả |
Bọc máu tụ nội sọ: | Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não. |
Phù não: | Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân. |
Thoát vị não: | Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch. |
Hội chứng tăng áp lực nội sọ: | Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị. |
Thiếu máu não: | Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh. |
khi một nữa tiểu não của ếch bị chấn thương, ếch bơi hay nhảy lệch về phía tiểu não bị chấn thương. Vì tiểu não có chức năng điều hòa, phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể nên nếu một nữa tiểu não của ếch bị chấn thương thì sự cân bằng cơ thể sẽ mất đi dẫn đến ếch không thể giữ được thăng bằng nên bơi, nhảy bị lệch về một bên.
1 Tại sao cá voi, thú mỏ vịt lại được xếp vào lớp thú và nó có đặc điểm cấu tạo phù hớp như thế nào với lối sống bơi lội.
2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú
3. So sánh cấu tạo trong ( hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa) của ếch, thằn lằn, chim bồ câu.
Ai làm đúng, đầy đủ, nhanh nhất sẽ đc like !!
1 Vì nó có lông mao bao phủ cơ thể và đẻ con ( có những đặc điểm của lớp thú)
1 + Thú mỏ vịt:
Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
+ Cá voi
Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật
Vây ngực cá voi và các xương nâng dỡ cho vây ngực
- Xương cánh
- Xương ống tay
- Xương bàn tay
- Các xương ngón tay
Phân biệt đặc điểm, cấu tạo trong,hệ hô hấp,hệ tuần hoàn, bài tiết của ếch đồng và thằn lằn ? .......
_Ếch:
+Hô hấp: Phổi đơn giản, ít vách ngăn (chủ yếu hô hấp bằng da)
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Bài tiết: Thận giữa, bóng đá_i lớn
_Thằn lằn:
+Hô hấp: Phổi có nhiều ngăn ( cơ lien sườn tham gia hô hấp
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn
+Bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước
Cấu tạo trong của ếch:
+ Hệ tiêu hóa:
- Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.
-Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.
+Hệ tuần hoàn:
-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+Hệ bài tiết:
-Có thận giữa(trung thận)
+ Hệ hô hấp:
- Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.
-Da ẩm, có hệ mao mạch dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
Cấu tạo trong của thằn lằn:
+ Hệ tiêu hóa:
-Ruột già hấp thụ lại nước.
+ Hệ tuần hoàn:
-Có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
- Màu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+Hệ hô hấp:
-Phổi có vách ngăn.
+Hệ bài tiết:
-Có thận sau(hậu thận).
1Vai trò của lưỡng cư,đời sống của ếch đồng,đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch.
2Lớp bò sát Cấu tạo tuần hoàn của thằn lằn so sánh với tuần hoàn của ếch để thấy được sự tiến hóa.
3Lớp chim cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
4Sự sinh sản của thỏ,ưu điểm của thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh
làm hộ mình caua4 cũng được ai nhanh tick 2 tich chậm tíck 1 tíck
Mình có 3 câu hỏi cần các bạn hỗ trợ ^^
Câu 1 : đặc điểm sinh sản của cá và ếch
Câu 2 : đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của chim bồ câu
Câu 3 : hệ tuần hoàn của chim tiến hoa hơn so với thằn lằn như thế nào ?
ếch - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ 6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.
mk quên mất rùi
Câu 1:
Em hãy phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất?
Câu 2:
So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn với ếch ?
Câu 3:
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Câu 4:
Chim có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
Câu 5:
Nêu đặc điểm chung của lớp thú ?
Câu 6
Bộ thú huyệt và bộ thú túi có những đặc điểm nào chưa hoàn chỉnh so với các bộ thú khác?
Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
1.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
Câu 1 :
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |