Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thành an
Xem chi tiết
Aaron Lycan
7 tháng 5 2021 lúc 8:57

Diễn biến:

- Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.

- Đêm 30 Tết âm lịch, quân của Quang Trung vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.

- Đêm mồng 3 tết, nghĩa quân bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín - Hà Nội). Quân địch hoảng sợ, vội đầu hàng.

- Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì - Hà Nội) khiến cho đội quân của Sầm Nghi Đống bị tiêu diệt tan tác, Tôn Sĩ Nghị nghe thấy vậy cũng hoảng sợ, vội vàng bỏ chạy sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.

Công lao của phong trào Tây Sơn:

- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.

- Xóa bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất đất nước.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm

- Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ tổ quốc.

Quỳnh Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
30 tháng 3 2022 lúc 19:53

Tham khảo:

 

- Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế tiến quân ra Bắc dừng lại để tuyển quân ở Nghệ An, Thanh Hóa sau đó kéo quân ra Tam Điệp.

- Từ Tam Điệp nghĩa quân chia làm 5 đạo:

+ Đạo chủ lực kéo đến Thăng Long

+ Đạo 2, 3 tiến đến Tây Nam Thăng Long yểm trợ cho đạo chủ lực

+ Đạo 4 tiến đến Hải Dương

+ Đạo 5 kéo xuống Lạng Giang chặn đường rút lui của quân giặc

- Đêm 30 Tết ta đánh đồn tiền tiêu

- Đêm mùng 3 Tết ta đánh đồn Hà Hồi, địch đầu hàng

- Sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân giặc đại bại, Đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa, Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử.

- Tôn Sĩ Nghị mất vía chạy về Xiêm.

- Trưa mùng 5 Tết ta tiến về giải phóng Thăng Long trước sự gieo hò của nhân dân.

9- Thành Danh.9a8
30 tháng 3 2022 lúc 19:53

Nguyễn Huệ nghe tin quân thanh đã tiến tới thăng lonh.Bắc bình vương-nguyễn hệ giận lắm lên ngôi hoàng đế đêr yên lòng dân lấy niên hiệu là Quang Trung tiến quân ra bắc.ngày 25 tháng chạp xuất phát từ phú xuân huế.ngày 29 tháng chạp đến nghệ an và ra lời phủ dụ.tuyển thêm quân .Đén tam Đệp mở tiệc khao quân chia làm 5 đạo.tối 30 tết lập tức lên đường.ngày 3 tháng giêng năm kỉ dậu đánh ở đồn hà hồi không mất 1 mũi tên. ngày 5 tháng giêng đánh ở đồn ngọc hồi .Sầm nghi đống thắt cổ tự tử,tôn sĩ Nghị chạy mất mật .vua tôi lê chiêu thống cùng đám tàn quân chạy về đất bắc.quân thanh đại bại.

anime khắc nguyệt
30 tháng 3 2022 lúc 19:54

tham khảo 
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/tom-tat-dien-bien-tran-quang-trung-dai-pha-quan-thanh-faq185496.html

buồn
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
TV Cuber
29 tháng 3 2022 lúc 22:08

vì người cầm đầu là quang trung

Gin pờ rồ
29 tháng 3 2022 lúc 22:12

Vì Quang Trung là người cầm đầu

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
29 tháng 3 2022 lúc 22:23

Vì Quang Trung là người cầm đầu.

Nguyễn Thị Hồng Cúc
Xem chi tiết
nguyen van hong
2 tháng 5 2016 lúc 21:48

Nguyễn Huệ nghe tin quân thanh đã tiến tới thăng lonh.Bắc bình vương-nguyễn hệ giận lắm lên ngôi hoàng đế đêr yên lòng dân lấy niên hiệu là Quang TRung tiến quân ra bắc.ngày 25 tháng chạp xuất phát từ phú xuân huế.ngày 29 tháng chạp đến nghệ an và ra lời phủ dụ.tuyển thêm quân .Đén tam Đệp mở tiệc khao quân chia làm 5 đạo.tối 30 tết lập tức lên đường.ngày 3 tháng giêng năm kỉ dậu đánh ở đồn hà hồi không mất 1 mũi tên. ngayf5 tháng giêng đánh ở đồn ngọc hồi .Sầm nghi đống thắt cổ tự tử,tôn sĩ Nghị chạy mất mật .vua tôi lê chiêu thống cùng đám tàn quân chạy về đất bắc.quân thanh đại bại.

Seranity Neo
11 tháng 5 2016 lúc 16:00

Đêm 30 tết (âm lịch) q^ ta vượt sông Gián Khẩu để tiêu diệt q^ địch ở đồn tiền tiêu .

Dêm mồng 3 tết q^ ta bí mật vây đồn Hà Hồi .Địch bất ngớ ,hoảng sợ liền đầu hàng

Mồng 5 tết q^ ta đánh đồn Ngọc Hà .Q^ ta giáp chiến ,đốt lửa thiêu cháy doanh trại địch 

Tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử .Tôn Sĩ Nghị cùng vài quan võ vượt sông Nhị Sang Gia Lâm.

 

phamna
3 tháng 5 2016 lúc 10:29

1. Nguyên nhân :
Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược,
Nguyễn Huệ đã làm gì ?
+ Triều Thanh muốn thôn tính nước ta
+ Vua Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh
+ Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, 
hiệu là Quang Trung
+ Kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh
Ngày 20 tháng chạp 
……………………………………………
………………………………………….
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu
Mờ sáng ngày mồng 5 tết
……………………………………………
………………………………………….
……………………………………………
………………………………………….
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
2. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh :
Phiếu học tập
Đọc sách giáo khoa, điền các sự kiện chính phù hợp với các mốc thời gian sau :
Mốc thời gian
Các sự kiện chính
Ngày 20 tháng chạp 
...............
..............
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu
Mờ sáng ngày mồng 5 tết
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
2. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh :
Quang Trung chỉ huy quân
ra tới Tam Điệp, cho quân sĩ ăn tết trước,
chia 5 đạo quân tiến ra Thăng Long
..............
...............
Quân ta tới sát đồn Hà Hồi, vây kín,
Quang Trung bắc loa gọi, tướng sĩ dạ 
rầm trời, quân Thanh hoảng sợ xin hàng
................
..............
*Quân ta tấn công Ngọc Hồi, ghép ván thành
tấm chắn lấy rơm dấp nước quấn ngoài, 
xông vào như vũ bão, giặc chết vô kể.
*Đống Đa : Tướng giặc Sầm Nghi Đống 
thắt cổ tự tử, xác giặc chết chất thành gò đống
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
3. Kết quả :
- Đánh tan 29 vạn quân Thanh.
- Quân ta toàn thắng.
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
* Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh :
1/ Lòng quyết tâm đánh giặc :
2/ Tài nghệ quân sự của Quang Trung :
Tướng sĩ hành quân bộ từ Nam ra Bắc
Cách đánh ở Hà Hồi : Bao vây uy hiếp tinh thần
Đánh trong dịp tết khi giặc nhớ nhà, uể oải, tinh thần sa sút,
giặc không ngờ tới.
Cách đánh giặc ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa : ghép ván, quấn rơm ướt tránh tên, tránh lửa, tới gần ngả làm cầu xông lên.
Tổ chức ăn tết trước để khích lệ tinh thần quân sĩ
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh.
Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm Thăng Long.
ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, ta thắng lớn.
Quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
4. Bài học :
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2008

NguyễN Hằng
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 4 2022 lúc 16:23

Nguyên Nhân:

Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, nghe tin thì Quang Trung lập tức lập phòng tuyến và lên ngôi vua chuẩn bị tiến quân ra Bắc tiêu diệt nhà Thanh

Tham khảo:

Diễn biến:

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt gọn quân địch ở đồn tiền tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, bao vây tiêu diệt đồn Hà Hồi.

- Đêm mùng 5 tết, quân ta tấn công và hạ đồn Ngọc Hồi.

- Cùng lúc đạo quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa.

Ý nghĩa lịch sử:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

 

Phan Nguyễn Trung Thuận
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
13 tháng 4 2016 lúc 21:03

DIỄN BIẾN :

từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm 5 đạo :

- đạo thứ 1 do quang trung chỉ huy thẳng tiến Thăng Long

-đạo thứ 2 và 3 tấn công phía Tây Thăng Long

- đạo thứ 4 đánh ra Hải Dương

-đạo thứ 5 tiến ra Lạng Giang chặn đường rút lui của giặc.......

 

 

Hà Như Thuỷ
29 tháng 3 2016 lúc 19:43

*Quang Trung đại phá quân Thanh

Diễn biến: 

-  Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

-  Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.

-  Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.

-  Đêm mồng  3 tết bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín … Hà Tây)

-  Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi.

-  Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.

Kết quả:

Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn-  Trịnh Lê.

Xóa bỏ sự chia cắt đất nước,  thống nhất quốc gia.

Đánh tan quân xâm lược Xiêm-  Thanh bảo vệ nền độc lập.

*

Đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộcPhong trào nông dân Tây Sơn đã xóa bỏ nền thống trị của chúa Nguyễn ở Đàng trong, chúa Trịnh ở Đàng ngoài chấm dứt tình trạng cát cứ phong kiến mở đường cho quá trình thống nhất đất nước sau nhiều thời kỳ bị chia cắt, điều này đưa pk nông dân Tây sơn từ một cuộc khởi nghĩa nông dân giống như bao cuộc khởi nghĩa nông đân khác trở thành một cuộc chiến tranh nông dân lan rộng trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ đàng trong và đàng ngoài. Nếu xét về quy mô, lực lượng tham gia trong lịch sử dân tộc chưa có một cuộc khởi nghĩa nông dân nào có quy mô lớn và lượng người tham gia đông nhu Tây Sơn.

Bằng thiên tài quân sự của mình thì Nguyễn Huệ và anh em Tây Sơn đã đưa cuộc khởi nghĩa nông dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trong khoảngmột thời gian rất ngắn. Những thắng lợi đó đã khẳng định sức mạnh của giai cấp nông dân và cuộc chiến tranh nông dân của nước ta ở thế kỷ XVIII.

Trong một khoảng thời gian ngắn, anh em Tây Sơn và cả dân tộc đã lập nên 2 chiến thắng hiển hách: chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút chôn vùi 5 vạn quân Xiêm, 2-3 vạn quân Nguyễn Ánh: chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa trong mùa xuân Kỷ Dậu đẫ chôn vùi 29 vạn quân Thanh cùng bè lũ Lê Chiêu Thống. Cả hai chiến thắng này có vị trí và ý nghĩa hết sức đặc biệt đối với lịch sử dân tộ, .quét sạch ngoại xâm, nội phản, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền của dân tộc, đưa nghệ thuật quân sự Việt Nam đạt tới đỉnh cao.

Là sự tiếp nối truyền thống chống ngoại xâm bất khuất của toàn thể quốc gia dân tộc với những chiến thắng đó đứng đầu Bắc Bình Vương đã đưa lịch sử dân tộc bước sang một giai đoạn mới sau chiến thắng oanh liệt trong mùa xuân Kỉ Dậu 1789 Hoàng đế Quang Trung bắt tay xây dựng đất nước. Ông có hoàng loạt chính sách tiến bộ táo bạo tác động trực tiếp tới đời sống vật chất, tinh thần của người dân như: quyết định tành lập Viện sùng chính giao cho La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cùng các đồng sự biên soạn biên dịch sách chữ Nôm với khát vọng thay thế chữ Hán, chuẩn bị cho sự hưng thịnh của nền giáo dục khoa cử mới.

Ông cho rằng làm thẻ ghi tên các đinh để quản lí nhân khẩu ở làng xã và dễ dàng huy động lực lượng quân đội khi cần thiết khuyến khích các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển. Đời sống của nhân dân có những thay đổi hết sức quan trọng. Đáng tiếc năm 1792 Hoàng đế Quang Trung đột ngột qua đời cơ nghiệp nhà Tây Sơn vùa mới được xây dựng đã thiếu người chống đỡ. Quốc Toản nối ngôi cha nhưng không đủ tài năng nối nghiệp cha.* Nguyên nhân.

- Nhờ ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.

- Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

- Sự lãnh đạo tài tình, sang suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy

*Dụng phục binh đập tan 5 vạn quân Xiêm, như đập bể một chiếc bình trong trận “Rạch Ngầm - Xoài Mút”, điều binh thần tốc vượt Hoành Sơn đại phá 30 vạn quân Mãn Thanh, khiến đô đốc Tôn Sĩ Nghị “táng đởm, kinh hồn” chui ống đồng cùng bại quân tả tơi chạy trốn về Bắc, đánh đâu thắng đó, bất khả chiến bại… đó là những chiến tích tiêu biểu thể hiện tài năng quân sự của vua Quang Trung.

doan thanh diem quynh
13 tháng 4 2016 lúc 20:54

bn ấy làm dài mà còn thiếu nữa đó

 

_Lương Linh_
Xem chi tiết

1, Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc:

- Tuyển thêm quân ở Nghệ An, Thanh Hóa -> Hội quân với Ngô Văn Sở ở Tam Điệp

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia 5 đường tiến công:

+ Đêm 30 Tết vượt sông Gián Khẩu diệt đồn tiền tiêu

+ Đêm 03 Tết chiếm đồn Hà Hồi

+ Sáng 05 Tết đánh đồn Ngọc Hồi -> Cùng lúc đó đánh đồn Đống Đa -> Tôn Sĩ Nghị chạy về nước

- Trưa mùng 05 Tết Quang Trung vào Thăng Long -> diệt được 29 vạn quân Thanh

*Nguyên nhân thắng lợi:

- Tinh thần yêu nước đấu tranh của nhân dân

- Sự lãnh đạo của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân

2,Hàng trăm cuộc nổi dậy từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngược đã bùng lên suốt hơn nửa thế kỉ thống trị của nhà Nguyễn. Nổi bật hơn cả là các cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn Khỏi, Cao Bá Quát... 
Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 -1827)
Phan Bá Vành người làng Minh Giám (Thái Bình), thuở nhỏ đi ở chăn trâu cho nhà địa chủ. Năm 1821, ông kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy chống địa chủ, quan lại. Hoạt động của nghĩa quân lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình, sử nhà Nguyễn ghi: "Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh".
Năm 1827, nhà Nguyễn huy động hàng chục viên tướng đem hàng vạn quân bao vây, tấn công căn cứ Trà Lũ. Phan Bá Vành không chống nổi, định thoát ra biển, chẳng may bị bắt. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 -1835)
Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng). Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn, Nông Văn Vân cùng một số tù trưởng tập hợp dân chúng nổi dậy.
Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đạo quân lớn kéo lên đàn áp, nhưng không hiệu quả. Lần thứ ba (năm 1835), quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng. Nông Văn Vân chết trong rừng. Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
Lê Văn Khôi là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam. Tháng 6 -1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, giết tên quan gian ác Bạch Xuân Nguyên. Mấy tháng sau, cả sáu tỉnh Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó, viên tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình. Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh rồi qua đời (1834). Nghĩa quân đưa con trai ông mới 8 tuổi lên thay. Tháng 7 -1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt.
Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
Cao Bá Quát người huyện Gia Lâm (Hà Nội), là một nhà nho nghèo, một nhà thơ lỗi lạc. Căm ghét chính sách cai trị của nhà Nguyễn, ông cùng một số bè bạn tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du, định nổi dậy ỏ Hà Nội, Bắc Ninh. Nhưng kế hoạch bị lộ, nghĩa quân buộc phải khởi sự sớm hơn dự tính.
Đầu năm 1855, trong một trận chiến đấu ác liệt ở vùng Sơn Tây (Hà Nội), Cao Bá Quát hi sinh. Nghĩa quân vẫn tiếp tục chiến đấu, đến cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa mới bị dập tắt.
Phong trào đấu tranh của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền ở các thế kỉ trước, nhất là ở thế kỉ XVIII.

3,

* Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học.

Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật giáo. Từ thời Trần, văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng như Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ. Bạch Đằng giang phú. v.v... cùng hàng loạt tập thơ chữ Hán đã ra đời, vừa thể hiện tài năng văn học vừa toát lên niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc. Văn thơ phát triển đến mức, cuối thế kỉ XIV, Trần Nguyên Đán đã thốt lên :

Tướng võ, quan hầu đều biết chữ,

Thợ thuyền, thư lại cũng hay tlrơ.

{Thơ văn Lý - Trần)

Ở thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm (được sáng tạo từ thế kỉ XI - XII) đều phát triển với sự xuất hiện của hàng loạt tập thơ của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn v.v... có nội dung ca ngợi đất nước phát triển.

* Nghệ thuật

Nghệ thuật cũng có những bước phát triển mới. Trong các thế kỉ X- XIV, những công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi như chùa Một Cột (Diên Hựu), chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh. Chuông, tượng cũng được đúc, tạc rất nhiều. Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hổ (Vĩnh Lộc - Thanh Hoá) được xây dựng và trở thành một điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta. Ở phía nam,  nhiều đền tháp Chăm được xây dựng thêm mang phong cách nghệ thuật đặc sắc.

Xuất hiện nhiều tác phẩm điêu khắc mang những hoạ tiết hoa văn độc đáo như rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bỏng cúc nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen nở... cùng nhiều bức phù điêu có hình các cô tiên, các vũ nữ vừa múa vừa đánh đàn.

Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, ra đời từ sớm và ngày càng phát triển. Múa rối nước là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.

Văn bia Sùng Thiện diên linh (ở Hà Nam, khắc năm 1121) viết: “Hàng nghìn chiếc thuyền bơi giữa dòng nhanh như chớp... Làn nước rung rinh, rùa vàng nổi lên đội ba quả núi... lộ vân trên vỏ và xoè bốn chân, nhe răng trợn mắt... Các thần tiên xuất hiện, nét mặt nhuần nhị thanh tâm há phải đâu vẻ đẹp của người trần thế, tay nhỏ nhắn mềm mại múa điệu hồi phong...”

Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cổng v.v... Các na;hệ nhấn sáng tác nhiều bản nhạc đế tấu hát trong các buổi lễ hội.

Ca múa được tổ chức trong các lễ hội, ngày mùa ờ khắp các làng bản miền xuôi cũng như miền ngược. Cùng với các điệu ca, điệu múa, còn có các cuộc đua tài như đấu vật, đua thuyền, đá cầu..

Thị Vân Lê
Xem chi tiết
animepham
23 tháng 9 2023 lúc 7:08

Ý nghĩa lịch sử : 

+ Giải phóng đất nước, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

+ Để lại nhiều bài học quý báu cho nhan dân ta trong công cuộc bảo vệ tổ quốc

+ Đập tan âm xâm lược của các đế chế quân chủ phương Bắc

+ ...

Bài học :

+ Yêu nước, đoàn kết chiến đâu dũng cảm 

+ Cần có sự lãnh đạo tài giỏi

+ Đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo 

+ ....