nhóm động vật nào đẻ con
1.mèo chó voi
2.sâu gà voi
Câu 2: Sắp xếp các động vật sau vào sau lớp /ngành động vật đã học:
Tôm,muỗi, lợn, cừu, vịt, sư tử, voi ,cá voi, bò, thỏ, mèo, dê, châu chấu, nhện, ve, gà, sâu non, ốc sên ,chó, hổ, gấu, cá chép, giun đất.
Có làm thì mới có ăn nha bn =)
Ko làm thì ko có ăn chỉ có ăn c** =)
Tôm thuộc lớp giác xác
Muỗi thuộc ngành động vật chân khớp
Lợn thuộc lớp thú
Cừu thuộc lớp thú
Vịt thuộc lớp chim
Sư tử thuộc lớp thú
Voi thuộc lớp thú
Cá voi thuộc lớp thú
Bò thuộc lớp thú
Thỏ thuộc lớp thú
Mèo thuộc lớp thú
Dê thuộc lớp thú
Châu châu thuộc lớp sâu bọ
Nhện thuộc ngành động vật có xương sống
Ve thuộc ngành động vật chân khớp
Gà thuộc lớp chim
Sâu non thuộc lớp sâu bọ
Ốc sên thuộc ngành động vật thân mềm
Chó thuộc lớp thú
Hổ thuộc lớp thú
Gấu thuộc lớp thú
Cá chép thuộc động vật có xương sống
Giun đất thuộc ngành giun đốt
Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa?
a. Mèo b. Voi c. Ngựa
d. Trâu e. Chó g. Lợn
Mỗi lứa lợn sẽ đẻ trung bình từ 10 – 15 con. Vậy lợn là loài vật đẻ nhiều con nhất.
lon nha ban
Trong các con vật sau, loài nào đẻ nhiều con trong một lứa:
a. Voi, Lợn, Gà c. Chó, Lợn, Mèo
b. Lợn, Chó, Gà d. Chó, Lợn, Voi
Trả lời:
c. Chó, Lợn, Mèo
HT
Trong các con vật sau, loài nào đẻ nhiều con trong một lứa:
a. Voi, Lợn, Gà c. Chó, Lợn, Mèo
b. Lợn, Chó, Gà d. Chó, Lợn, Voi
Hok tốt
Nhóm động vật nào sau đây € nhóm đvật biến nhiệt A. Gà, cá sấu, ếch đồng B. Cá voi, thằn lằn bóng, tắc kè C. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu D. Cá rô phi, tôm, cá thi, ếch
Nhóm động vật nào sau đây € nhóm đvật biến nhiệt A. Gà, cá sấu, ếch đồng B. Cá voi, thằn lằn bóng, tắc kè C. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu D. Cá rô phi, tôm, cá thi, ếch
Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá voi, thỏ, ếch, dơi. . Gà, cá rô phi, cá chép, chó sói.
C. Cá heo, cá chép, ếch, cá sấu. D. Bồ câu, chó sói, thỏ, trâu.
Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá voi, thỏ, ếch, dơi. . Gà, cá rô phi, cá chép, chó sói.
C. Cá heo, cá chép, ếch, cá sấu. D. Bồ câu, chó sói, thỏ, trâu.
Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá voi, thỏ, ếch, dơi. . Gà, cá rô phi, cá chép, chó sói.
C. Cá heo, cá chép, ếch, cá sấu. D. Bồ câu, chó sói, thỏ, trâu.
Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa ?
a, Mèo
b, Voi
c, Chó
d, Ngựa
e, Trâu
g, Lợn
Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:
A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi. B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.
C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay. D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.
Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:
A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:
A. 19-8-1991 B. 18-9-1991 C. 19-8-1993 D. 18-9-1992
Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:
A. Gây cháy rừng B. Khai thác rừng có chọn lọc.
C. Mua bán lâm sản trái phép. D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.
Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
A. Định canh, định cư. B. Phòng chống cháy rừng.
C. Chăn nuôi gia súc. D. Tất cả đều đúng.
Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:
A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.
B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.
C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:
A. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:
A. Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.
B. Tổ chức phòng chống cháy rừng.
C. Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.
D. Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.
Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?
A. 2 % B. 3 % C. 5 % D. 7 %
Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:
A. 2 triệu ha. B. 3 triệu ha. C. 4 triệu ha. D. 5 triệu ha
Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:
A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi. B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.
C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay. D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.
Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:
A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:
A. 19-8-1991 B. 18-9-1991 C. 19-8-1993 D. 18-9-1992
Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:
A. Gây cháy rừng B. Khai thác rừng có chọn lọc.
C. Mua bán lâm sản trái phép. D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.
Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
A. Định canh, định cư. B. Phòng chống cháy rừng.
C. Chăn nuôi gia súc. D. Tất cả đều đúng.
Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:
A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.
B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.
C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:
A. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:
A. Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.
B. Tổ chức phòng chống cháy rừng.
C. Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.
D. Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.
Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?
A. 2 % B. 3 % C. 5 % D. 7 %
Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:
A. 2 triệu ha. B. 3 triệu ha. C. 4 triệu ha. D. 5 triệu ha
Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:
A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi. B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.
C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay. D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.
Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:
A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:
A. 19-8-1991 B. 18-9-1991 C. 19-8-1993 D. 18-9-1992
Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:
A. Gây cháy rừng B. Khai thác rừng có chọn lọc.
C. Mua bán lâm sản trái phép. D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.
Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:
A. Định canh, định cư. B. Phòng chống cháy rừng.
C. Chăn nuôi gia súc. D. Tất cả đều đúng.
Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:
A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.
B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.
C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:
A. Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:
A. Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.
B. Tổ chức phòng chống cháy rừng.
C. Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.
D. Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.
Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?
A. 2 % B. 3 % C. 5 % D. 7 %
Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:
A. 2 triệu ha. B. 3 triệu ha. C. 4 triệu ha. D. 5 triệu ha
Câu 15: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật đẳng nhiệt (hằng nhiệt) là?
a. Cá rô phi, tôm, cá thu, thỏ.
b. Cá heo, cá voi, mèo, chim sẻ.
c. Cá sấu, cá chép, tắc kè, cá voi.
d. Thỏ, gà, giun đất, chim sẻ.
Câu 20: Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật?
a. Hợp tác
b. Cộng sinh
c. Dinh dưỡng
d. Hội sinh
Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây ra thoái hoá giống, nhưng trong chọn giống vẫn sử dụng vì:
a. Củng cố tình trạng mong muốn và tạo ra dòng thuần.
b. Tạo ra dòng lai.
c. Câu a và b sai.
d. Câu a và b đúng.
14. Câu 14: Thực vật là nơi ở của động nào động vật nào dưới đây? A. Con mèo B. Con trâu C. Con voi D. Con chim sâu 15. Câu 15: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh? A. Trồng rừng ngập mặn B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch D. Khai thác rừng hợp lí 16. Câu 16: Biện pháp nào không là biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học? A. Tuyên truyền cho mọi người về việc bảo vệ môi trường B. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,… C. Chặt rừng lấy gỗ D. Ủng hộ việc cấm săn bắt các loài động vật hoang dã 17. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì? A. Do tác động của bão từ B. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt C. Do hoạt động khai thác quá mức của con người D. Tất cả các phương án đưa ra 18. Câu 18: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống? A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ. C. Xương cột sống. D. Vỏ calium
bạn có thể thách ra từng câu cho nó dễ nhìn được ko ạ
Câu 14: Thực vật là nơi ở của động nào động vật nào dưới đây? A. Con mèo B. Con trâu C. Con voi D. Con chim sâu 15. Câu 15: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh? A. Trồng rừng ngập mặn B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch D. Khai thác rừng hợp lí 16. Câu 16: Biện pháp nào không là biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học? A. Tuyên truyền cho mọi người về việc bảo vệ môi trường B. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,… C. Chặt rừng lấy gỗ D. Ủng hộ việc cấm săn bắt các loài động vật hoang dã 17. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì? A. Do tác động của bão từ B. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt C. Do hoạt động khai thác quá mức của con người D. Tất cả các phương án đưa ra 18. Câu 18: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống? A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ. C. Xương cột sống. D. Vỏ calium