ại sao con trai hay mặc áo thun thay vì áo vest hay sơ mi
Bài 2:
a. Trong 5 tháng đầu năm cửa hàng đã bán được bao nhiêu áo sơ mi dài tay, bao nhiêu áo sơ mi cộc tay?
b. So với tháng 3 thì số áo sơ mi dài tay và số áo sơ mi cộc tay bán được trong tháng 5 tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?
c. Em có nhận xét gì về sự thay đổi của số lượng áo theo từng tháng? Hãy giải thích lí do tại sao?
d. Cửa hàng nên nhập nhiều loại áo sơ mi nào hơn để bán trong tháng 6, tại sao?
e. Lợi nhuận của cửa hàng khi bán một áo sơ mi dài tay là 80 000 đồng, một áo sơ mi cộc tay là 70 000 đồng. Hãy so sánh lợi nhuận từ bán áo sơ mi dài tay và cộc tay trong 5 tháng đầu năm 2021 của cửa hàng đó.
Vì sao các vật lại có màu sắc khác nhau? Vì sao ở sa mạc người ta hay mặc quần áo màu trắng, còn áo ấm ở các tỉnh miền Bắc nước ta trong mùa rét lại có màu sẫm?
* Vì vật có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu
* Vào mùa rét ,quần áo màu tối dễ hấp thụ ánh sáng mặt trời hơn, khi mặc sẽ cảm thấy ấm áp. Ở sa mạc người ta mặc quần áo màu trắng vì nó ít hấp thụ ánh sáng mặt trời khi mặc sẽ cảm thấy mát mẻ
Cái này không được học với em mới lớp 8 nhưng vô tính nghe thằng anh trai có kể nên mới biết:vv
- Các vật lại có màu sắc khác nhau vì tùy thuộc vào ánh sáng phản xạ đến mắt ta (câu này em không chắc)
- Ở sa mạc người ta hay mạc các loại quần áo có màu sáng và nhất là màu trắng vì các màu này hấp thụ ánh sáng của mặt trời, khi ánh sáng mặt trời chiếu đến thì sẽ bị phản xạ và cảm thấy mát, dễ chịu.
-Ở mùa rét người ta hay mặc các loại áo sẫm màu thì các loại màu này hấp thụ ánh sáng mặt trời tốt, phản xạ lại kém nên khi mặc vào mua đông sẽ cảm thấy ấm hơn.
Các vật thể có màu sắc khác nhau là do vật có cấu tạo từ những vật liệu xác định khác nhau và vật hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác. Màu sắc các vật còn phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng rọi vào nó và khi nói một vật có màu này nọ.
Ở xa mạc vì nhiệt độ vào ban ngày rất cao nên áo trắng sẽ thiên về sự hấp thụ nhiệt mà ít bức xạ ra bên ngoài nên xẽ đỡ nóng hơn còn khi mùa rét ở miền bắc nước ta thì người ta phải mặc áo có màu xẫm vì áo màu xẫm dễ hấp thụ ánh sáng mặt trời nhiều hơn,khi mặc sẽ cảm thấy ấm áp hơn.
hãy trứng minh:
con gái=con hổ thằng bạn trai=thích thay áo con bạn gái=thích mặc thêm áo
cái này là tuỳ người chứ có p ai cx v đâu
Ko đăng linh tinh nha bạn
Học tốt
ok,bạn thảo vy.mình sẽ rút kinh nghiệm
Biểu đồ dưới đây biểu diễn số lượng áo sơ mi dài tay và cộ tay một của hàng bán được trong 5 tháng đầu năm 2021.
b) So với tháng 3 thì số áo sơ mi dài tay và số áo sơ mi cộc tay bán được trong tháng 5 tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?
c) Em có nhận xét gì về sự thay đổi số lượng áo theo từng tháng? Hãy giải thích lí do tại sao?
d) Cửa hàng nên nhập nhiều loại áo sơ mi nào hơn để bán trong tháng 6, tại sao?
e) Lợi nhuận khi bán một áo sơ mi dài tay là 20 000 đồng, một áo sơ mi cộc tay là 15 000 đồng. Hãy so sánh lợi nhuận từ bán áo sơ mi dài tay và cộc tay trong 5 tháng đầu năm 2021 của cửa hàng đó.
vào mùa đông khi trời lạnh , mặc 1 áo dày hay mặc nhiều lớp áo mỏng trường hợp nào sẽ ấm hơn ? tại sao ?
Mặc nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn. Vì giữa các lớp áo mỏng có các lớp không khí giúp giữ ấm cho cơ thể chúng ta.
Mặc nhiều lớp áo mỏng sẽ ấm hơn, vì giữ các lớp áo có không khí truyền nhiệt kém, sẽ giữ ấm cơ thể chúng ta.
áo có các không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên mặc nhiều áo sẽ ấm hơn
ĐỌC:
Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cá nhân của mình. Trẻ em Nhật được dạy phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình bởi vì các em phải thay đồ rất nhiều lần khi ở trường: khi mới đến lớp, trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày. Tất cả những việc đẩy các em đều phải tự làm. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp,... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau. Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ được bố mẹ "đưa đi đón về" thế nhưng khi lên cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi một mình và không nên làm phiền người khác quá nhiều trên đường đi học. Sự "tạo điều kiện" hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc
I. Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định vẫn đề bàn luận trong văn bản trên
A. Cha mẹ cần khuyến khích con làm mọi việc.
B. Cha mẹ cần dạy con tỉnh tự lập.
C. Cha mẹ cần dạy con biết giúp đỡ lẫn nhau.
D. Cha mẹ cần dạy con không nên làm phiền người khác.
Câu 2. Cầu nào nêu vấn đề bàn luận?
A. Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cả nhân của mình.
B. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau.
C. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình.
D. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cả cho làm mọi việc.
Câu 3. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?
A. cá nhân
B. tự giác
C. trẻ em
D. điều kiện
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác, được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
B. Đánh dấu lời nội trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san được dẫn.
II. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 5. Những bằng chứng nào cho biết ba mẹ Nhật Bản rất chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm việc cá nhân?
Câu 6. Hãy giải thích vi sao cha mẹ Nhật Bản chủ ý đến việc dạy con tự lập như vậy ?
Câu 7. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, thành phần in đậm trong câu văn: "Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình " là thành phần nào của cầu và nếu tác dụng của thành phần độc
Câu 8. Trong cuộc sống, em đã làm những gì để thể hiện sự tự giác của mình? Ghi lại những việc em đã làm thể hiện tính tự giác đó.
Giúp mình với. Mình cần gấp!! Cảm ơn.
I. Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định vẫn đề bàn luận trong văn bản trên
A. Cha mẹ cần khuyến khích con làm mọi việc.
B. Cha mẹ cần dạy con tỉnh tự lập.
C. Cha mẹ cần dạy con biết giúp đỡ lẫn nhau.
D. Cha mẹ cần dạy con không nên làm phiền người khác.
Câu 2. Cầu nào nêu vấn đề bàn luận?
A. Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cả nhân của mình.
B. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau.
C. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình.
D. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cả cho làm mọi việc.
Câu 3. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?
A. cá nhân
B. tự giác
C. trẻ em
D. điều kiện
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác, được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
B. Đánh dấu lời nội trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san được dẫn.
II. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 5.
-Phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình
-Phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình
Câu 6. Hãy giải thích vi sao cha mẹ Nhật Bản chủ ý đến việc dạy con tự lập như vậy ?
Câu 7. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, thành phần in đậm trong câu văn: "Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình " là thành phần nào của cầu và nếu tác dụng của thành phần độc
Câu 8. Trong cuộc sống, em đã làm những gì để thể hiện sự tự giác của mình? Ghi lại những việc em đã làm thể hiện tính tự giác đó.
I. Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định vẫn đề bàn luận trong văn bản trên
A. Cha mẹ cần khuyến khích con làm mọi việc.
B. Cha mẹ cần dạy con tỉnh tự lập.
C. Cha mẹ cần dạy con biết giúp đỡ lẫn nhau.
D. Cha mẹ cần dạy con không nên làm phiền người khác.
Câu 2. Cầu nào nêu vấn đề bàn luận?
A. Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cả nhân của mình.
B. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau.
C. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình.
D. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cả cho làm mọi việc.
Câu 3. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?
A. cá nhân
B. tự giác
C. trẻ em
D. điều kiện
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác, được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
B. Đánh dấu lời nội trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san được dẫn.
II. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 5.
-Phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình
-Phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình
-Trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày
-Tự đi một mình
Câu 6. Giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác
Câu 7. "Sau giờ học, trẻ em Nhật/phải thu dọn bàn ghế và phòng học của
TN CN VN
mình "
Câu 8.
Tự giác học tập, làm bài tập.
Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.
Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.
Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.
1.B
2.D
3.C
4.A
5.
-Cho con mình tự mặc quần áo, mang giày, xách đồ của mình
-Cho con tự thu dọn bàn ghế, phòng học của mình.
6. Giúp con có khả năng tự lập từ nhỏ, không phụ thuộc vào bố mẹ
7. ko có để chữ in đậm
8.
-Tự dọn phòng
-Tự học bài ko cần nhắc nhở
-Tự giác soạn đồ
Translate to English:
Ex: anh ấy đang mặc áo thun trắng và quần jeans màu xanh dương.
=>He is wearing white t-shirt and blue jeans.
1.anh ấy đang mặc áo thun màu đỏ và quần đùi màu nâu.
=>
2.cô ấy đang mặc ao thun màu cam , chiếc váy màu vàng và đôi giày màu tím.
=>
3.anh ấy đang mặc áo thun màu vàng, quần dài màu đen, đôi vớ màu nâu và đôi giày màu trắng.
=>
1, he is wearing a red T-shirt and brown pants.
2, she is wearing orange sponge dress, yellow dress and purple shoes.
3. He is wearing a yellow t-shirt, black trousers, brown stockings and white shoes.
1,He was wearing a red T-shirt and brown pants
2.She is wearing orange lace dress, yellow dress and purple shoes
3.He is wearing a yellow t-shirt, black trousers, brown stockings and white shoes
hok tốt
: Cô Mai nhập về cửa hàng 100 áo sơ mi với giá 190 000 đồng 1 áo và bán ra với giá 250 000
đồng 1 áo. Sau khi bán được 40 áo thì cô giảm giá còn 180 000 đồng 1 áo và bán hết số áo còn lại. Hỏi
cô Mai lời hay lỗ bao nhiêu tiền?
Cô Mai phải trả số tiền nhập áo là:
\(190000.100=19000000\) ( đồng )
Số tiền thu đc của 40 cái áo là:
\(250000.40=10000000\) ( đồng )
Số tiền thu đc sau khi bán số áo còn lại là;
\(180000.\left(100-40\right)=10800000\) ( đồng )
Số tiền cô thu về sau khi bán hết số áo là;
\(10000000+10800000=20800000\) ( đồng )
\(\Rightarrow\) Cô Mai lãi số tiền là:
\(20800000-19000000=1800000\) ( đồng )
Đ/S:...
ủa bạn ơi số tiền cô mai thu về mình tính lại kết quả không ra đúng kết quả bạn ghi
Một bầu trời ko trăng ko sao, một ô tô đi ko bật đèn, một bà cụ mặc một cái áo màu đen. Hỏi ô tô đó có đâm vào bà cụ hay ko? vì sao?
có vì trời ko sao thì trời tối mà bà cụ lại mặc áo đen nên cái ô tô ko nhìn thấy sẽ đâm vào bà cụ