Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng:
a)AD>AB+AC-BC/2
b)AD<AB+AC-BC/2
Cho tam giác ABC điểm D nằm giữa B và C chứng minh rằng (AB+AC-BC):2<AD
Cho tam giác ABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B lấy điểm D sao cho AD//BC và AD=BC. Chứng minh rằng:
a) △ABC = △CDA
b) AB//CD
c) △ABD=△CDB
Cho tam giác ABC có B > 90o, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng AB < AD < AC
Trong ∆ABD ta có: ∠B > 90o
⇒ ∠B > ∠D1 ( trong 1 tam giác, góc tù là góc lớn nhất- chú ý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º) ⇒ AD > AB (đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn) (1)
Trong ΔABD ta có: ∠D2 là góc ngoài tại đỉnh D nên ∠D2 = ∠B + ∠BAD. Suy ra: ∠D2 > ∠B > 90o
Trong ΔADC ta có: ∠D2 > 90o
⇒ ∠D2 > ∠C ⇒ AC > AD (cạnh đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AB < AD < AC
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB= AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) tam giác ABD=ACD
b) AD là tia phân giác của góc BAC
c) AD vuông góc bc
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại K.
a) Chứng minh tam giác ABK=EBK và AK = KE
b) Chứng minh EK vuông góc BC
c) Chứng minh: BK là đường trung trực của đoạn thẳng AE.
Cho tam giác ABC (AB=AC), AD là tia phân giác của góc BAC (D thuộc BC). Trên AD lấy điểm M bất kì sao cho M nằm giữa A và D. a,Chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM và chứng minh tam giác BMC là tam giác cân. b,Đường thẳng BM cắt cạnh AC của tam giác ABC tại E, đường thẳng CM cắt cạnh AB của tam giác ABC tại F. Chứng minh AD vuông góc với EF c,Trên tia đối của tia CA lấy điểm K (K khác C), đường thẳng BK cắt tia đối của tia DA tại N. Chứng minh KN lớn hơn BN.
a) Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM(c-g-c)
a) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)
nên MB=MC(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔMBC có MB=MC(cmt)
nên ΔMBC cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
Cho tam giác ABC có AB=AC. Trên cạnh AB, AC lấy 2 điểm D, E sao cho AD=AE. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ADE cân
b) BE=CD
c) DE//BC
a: Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A
c: Xét ΔABC có
AD/AB=AE/AC
Do đó: DE//BC
góc ADB=góc DAC+góc ACD
=>góc ADB>góc ACD
=>góc ADB>góc ABD
=>AB>AD
Vì ΔABC cân tại A
nên góc ACB<90 độ
=>góc ACE>90 đô
=>AE>AC=AB
=>AD<AC<AE
góc ADB=góc DAC+góc ACD
=>góc ADB>góc ACD
=>góc ADB>góc ABD
=>AB>AD
Vì ΔABC cân tại A
nên góc ACB<90 độ
=>góc ACE>90 đô
=>AE>AC=AB
=>AD<AC<AE
Cho tam giác ABC có góc A = 120 độ, đường phân giác AD (D thuộc BC). Vẽ DE vuông góc với AB, DF vuông góc với AC. a)tam giác DEF là tam giác gì?. b) Lấy K nằm giữa E và B, lấy I nằm giữa F và C sao cho EK = FI. Chứng minh tam giác DKI cân tại D. c) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại M. Chứng minh tam giác AMC đều. d) Tính DF biết AD = 4 cm
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-goc-a-120-do-duong-phan-giac-ad-d-thuoc-bc-ve-de-vuong-goc-voi-ab-df-vuong-goc
a) ΔAED=ΔAFDΔAED=ΔAFD(ch-gn)nên DE=DF.(hai cạnh tương ứng)
Mặt khác dễ dàng chứng minh được EDFˆ=60o
Vì vậy tam giác DEF là tam giác đều
b)ΔEDK=ΔFDT(hai cạnh góc vuông)
nen DK=DI(hai cạnh tương ứng).Do đó Tam giác DIK cân ở D
c) AD là tia phân giác của góc BAC nên DAB^=DAC^=1/2BAC^=60o
AD//MC(gt),do đó AMCˆ=DABˆ=60o(hai góc nằm trong vị trí đồng vị)
AMC^=CAD^=60o(hai góc nằm trong vị trí sole trong)
Tam giác AMC có hai góc bằng nhau và khoảng 60o nên là tam giác đều
d)Ta có AF=AC-FC=CM-FC=m-n.