Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm_Huy
Xem chi tiết
Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 13:14

a: góc B+góc C=90 độ

=>góc C=90-60=30 độ

Xét ΔMAC có góc MAC=góc MCA(=30 độ)

nên ΔMAC cân tại M

b: góc MAB+góc MAC=góc BAC

=>góc MAB=90 độ-30 độ=60 độ

Xét ΔMAB có

góc MAB=60 độ

góc B=60 độ

=>ΔMAB đều

c: ΔMAB đều

=>MA=MB

ΔMAC cân tại M

=>MA=MC

=>MB=MC

=>M là trung điểm của BC

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 0:20

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

nên AB/BC=1/2

=>AB=1/2BC

linh lương văn
Xem chi tiết
kakaruto ff
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
21 tháng 1 2022 lúc 21:20

Với ΔABC có A^=90o và B^=30o

⇒C^=60o

Gọi M là trung điểm của BC

Mà ΔABC có A^=90o

⇒AM=BM=CM ( định lý)

⇒ΔAMC cân tại M

Mà C^=60o

⇒ΔAMC đều

quý nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 6 2023 lúc 17:26

-TÍNH GÓC C:

Xét ΔABC có ˆA+ˆB+ˆC=180°

Do đó: góc C =  180°−ˆA−ˆB   =  180-60-90  =   30độ    (1)

-TÍNH GÓC ADB:

có: BD là tia phân giác góc ABC

Nên: góc ABD= góc CBD=1/2 góc ABC=1/2 . 60độ =30 độ    (2)

⇒góc ABD = 60độ

Xét ΔABD có: gócA+ˆB+ˆD=180độ

Do đó:góc BDA=180 - A- ABD=180°−30°−90°=60°.

-CM ΔBDC cân:

Từ (2) ta có: góc DBC =30độ 

Từ (1) ta có:góc ACB=30 độ

Từ (1) và (2) ta có :⇒ΔBCD cân tại D(ĐPCM)

 

 

  

 

đỗ việt khánh
30 tháng 7 2024 lúc 14:53

hiếp dâm

 

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyen minh huyen
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 2 2022 lúc 5:18

a) Ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(10^2=6^2+8^2=36+64=100\)

Áp dụng định lí Pytago đảo 

⇒ Tam giác ABC vuông tại A

b) 1/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

^A=^E=90o(gt)

BD: cạnh chung

^B1=^B2(BD phân giác ^B)

⇒ Tam giác ABD= tam giác EBD

2/ Em xem lại đề ha