Những câu hỏi liên quan
Khôi Đinh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Bình luận (0)
Nhu Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Thảo
23 tháng 11 2016 lúc 11:00

Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy nước trong hai cốc xanh như nhau.

Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước rất dày, nên màu của nó thẫm. Ở cốc nước vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm ánh sáng truyền qua nó có màu xanh, coi như không màu. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng kilômet rồi trở lại thì ánh sáng sẽ có màu xanh thẫm. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc trên

Bình luận (2)
I LOVE YOU SO MUCH
21 tháng 12 2016 lúc 19:27

bạn ghi rõ phần a,b,c ra đc hk

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 13:54

Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 3 2022 lúc 11:15

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (1)
TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 11:16

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 12:05

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Cảm nhận về độ “nóng”, “lạnh” ở các ngón tay khi nhúng vào cốc 2 khác nhau. Ngón tay từ cốc 1 sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ cốc 3 có cảm giác lạnh hơn dù nước trong cốc 2 có nhiệt độ nhất định.

Bình luận (0)
nhơ nhơ nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 3 2023 lúc 8:52

Vì khi nhỏ mực vào nước các nguyên tử và phân tử mực được hòa với nước do các nguyên tử phân mực chui vào các khoảng trống của các phân tử nguyên tử nước nên nước mới có màu xanh. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên chúng sẽ được hòa vào nhau nhanh hơn 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhã
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
23 tháng 3 2016 lúc 10:41

Vì mực tan trong nước. Phân tử cấu tạo nên mực và nước có khoảng cách, chúng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên chúng đã khuếch tán lẫn nhau. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng này xảy ra nhanh hơn, vì nhiệt độ càng cao, vận tốc chuyển động của các p tử nước và mực chuyển động càng nhanh. Do đó hiện tượng khuếch tán diễn ra càng nhanh.

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
6 tháng 11 2016 lúc 19:46

- Nếu nhìn theo phương ngang thành cốc thì thấy nước ở trong 2 cốc xanh là như nhau.

- Nếu nhìn theo phương thẳng vuông góc với mặt nước thì sẽ thấy nước ở trong cốc nước đầy xanh hơn nước ở trong cốc ít.

- Ta cho mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thi coi như truyền qua một tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.

+Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp khăn trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng 2 lần bề dày lớp nước trong cốc

+Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong 2 cốc là như nhau => Ta mới thấy nước trong 2 cốc xanh như nhau.

-

Bình luận (5)
Tâm Trà
20 tháng 11 2018 lúc 21:26

Nguyễn Như Nam6 tháng 11 2016 lúc 19:46

- Nếu nhìn theo phương ngang thành cốc thì thấy nước ở trong 2 cốc xanh là như nhau.

- Nếu nhìn theo phương thẳng vuông góc với mặt nước thì sẽ thấy nước ở trong cốc nước đầy xanh hơn nước ở trong cốc ít.

- Ta cho mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thi coi như truyền qua một tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.

+Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp khăn trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng 2 lần bề dày lớp nước trong cốc

+Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong 2 cốc là như nhau => Ta mới thấy nước trong 2 cốc xanh như nhau.

Bình luận (0)
Le Ngoc Anh
21 tháng 11 2018 lúc 20:06

- Nếu nhìn theo phương ngang thành cốc thì thấy nước ở trong 2 cốc xanh là như nhau.

- Nếu nhìn theo phương thẳng vuông góc với mặt nước thì sẽ thấy nước ở trong cốc nước đầy xanh hơn nước ở trong cốc ít.

- Ta cho mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thi coi như truyền qua một tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.

+Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp khăn trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng 2 lần bề dày lớp nước trong cốc

+Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong 2 cốc là như nhau => Ta mới thấy nước trong 2 cốc xanh như nhau.

Bình luận (0)