Cho đtr (o,r ). Qua điểm K nằm ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến KA, KB và cát tuyến KCD (A, B là tiếp điểm ) , C nằm giữa K và D. H là trung điểm CD 1) c/m tứ giác KAOB nội tiếp 2 ) tứ giác KAOH nội tiếp 3) tứ giác KAHO nội tiếp 4) góc AHK góc KOB Gọi M là giao điểm AB và OK. c/m5) KA . KA KC . KD6 ) KC . KD KO. KM7) MK . MO AM . AM 8) OM . OK + KC . KD KO. KO9) AC . KA AD . KC 10) góc ADB GÓc AHK 11) gọi I là giao điểm của đtr ( o,r ) và đoạn thẳng OK. c/m I là tâm đtr nội tiếp tam giác K...
Đọc tiếp
Cho đtr (o,r ). Qua điểm K nằm ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến KA, KB và cát tuyến KCD (A, B là tiếp điểm ) , C nằm giữa K và D. H là trung điểm CD
1) c/m tứ giác KAOB nội tiếp
2 ) tứ giác KAOH nội tiếp
3) tứ giác KAHO nội tiếp
4) góc AHK= góc KOB
Gọi M là giao điểm AB và OK. c/m
5) KA . KA = KC . KD
6 ) KC . KD = KO. KM
7) MK . MO= AM . AM
8) OM . OK + KC . KD = KO. KO
9) AC . KA = AD . KC
10) góc ADB = GÓc AHK
11) gọi I là giao điểm của đtr ( o,r ) và đoạn thẳng OK. c/m I là tâm đtr nội tiếp tam giác KAB
12) c/m AC.KA = AD . BC
13) tứ giác CMOD nội tiếp
14) đường thẳng AB chứa phân giác góc CMD
15 ) kẻ đường kính AN của đtr (o,r ) gọi G là giao điểm Cn và KO . c/m tứ giác KCGB nội tiếp
16) gọi S là giao điểm KO, BN . c/m tứ giác AMSD nội tiếp
17) góc ADC = góc MDC