cho A= \(\sqrt{x}-x>-2\)
tìm x để A>-2
giải chi tiết giúp mk với
P=\(\left(\dfrac{x+2}{\sqrt{x}+1}-\sqrt{x}\right)\): \(\left(\dfrac{\sqrt{x-4}}{1-x}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\)
a)Rút gọn P
b)Tìm x để P<1
c)Tìm x để đạt giá trị nhỏ nhất
giải chi tiết giúp mk với ạ
\(2\sqrt{2}\) .\(\sqrt{8}\) - ∛16 : ∛2
giải chi tiết giúp mk vớiiiii ạ
2√48−3√75+5√3248−375+53
=2√16.3−3√25.3+5√3=216.3−325.3+53
=2√42.3−3√52.3+5√3=242.3−352.3+53
=2.4√3−3.5√3+5√3=2.43−3.53+53
=8√3−15√3+5√3=83−153+53
=(8−15+5).√3=(8−15+5).3
=−2√3
Cho P = \(\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\)
1) Tìm điều kiện để P có nghĩa
2) Rút gọn P
3) Tính P với x = \(4-\left(2-\sqrt{3}\right)\)
4) Tìm x để P có giá trị nhỏ nhất
CÁC BẠN LM CHI TIẾT GIÚP MK NHÉ!
1: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
2: Ta có: \(P=\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-2}\)
\(=\dfrac{x-1-2}{\sqrt{x-1}-2}\)
\(=\sqrt{x-1}+2\)
Bài3: Cho biểu thức : B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\)
a) Tìm giá trị của x để B có nghĩa
b) Rút gọn B
c)Tìm giá trị nguyên của x để B có giá nguyên
giải chi tiết cụ thể giúp mk vớiiiiiii á
\(a,ĐK:x>0;x\ne1\\ b,B=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\\ c,B=\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;3\right\}\left(x>0\right)\Leftrightarrow x\in\left\{4;9\right\}\left(tm\right)\)
A=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}+\dfrac{2}{x-1}\right)\). Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa, giải chi tiết giúp mình với.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Cho A = \(\dfrac{x+y-2\sqrt{xy}}{x-y}\left(x\ge0;y\ge0;x\ne y\right)\)
1) Chứng minh A = \(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
2) Tính A với x = \(3+2\sqrt{2}\) và y = \(3-2\sqrt{2}\)
LÀM CHI TIẾT GIÚP MK NHÉ!
1: \(A=\dfrac{x-2\sqrt{xy}+y}{x-y}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
2: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) và \(y=3-2\sqrt{2}\) vào A, ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1}=\dfrac{2}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Câu 1: Cho biểu thức A= \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{2}{x-1}\right)\) ; (x > 0 , x ≠1 )
a/ Rút gọn biểu thức A
b/ Tính giá trị biểu thức A tại X = 3+ 2√2
giải giúp mk vớiii ạ
Sửa đề; \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-1}\)
a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1-2}{x-1}=\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x-1}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
b: Khi x=3+2căn 2 thì \(A=\dfrac{2}{\sqrt{2}+1+1}=\dfrac{2}{\sqrt{2}+2}=2-\sqrt{2}\)
P = \(\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
a) Rút gọn P
b) Tìm các giá trị của sao cho P = \(\dfrac{1}{2}\)
c) Chứng minh P \(\le\)\(\dfrac{2}{3}\)
Mk đang cần gấp. Làm chi tiết giúp mk nhé.
\(a,P=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-7\sqrt{x}+6-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ P=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-5\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(b,P=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow4-10\sqrt{x}=\sqrt{x}+3\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{7}{11}\Leftrightarrow x=\dfrac{49}{121}\left(tm\right)\)
\(c,P-\dfrac{2}{3}=\dfrac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{6-15\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-17\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
Ta có \(3\left(\sqrt{x}+3\right)>0;-17\sqrt{x}\le0,\forall x\)
\(\Rightarrow P-\dfrac{2}{3}\le0\Leftrightarrow P\le\dfrac{2}{3}\left(đpcm\right)\)
Cho A = 12 + 14 + 16 + x với x thuộc N. Tìm x để
a) A chia hết cho 2
b) A ko chia hết cho 2
giúp mk nha , giải chi tiết hộ ạ...
Ta có : A = 12 + 14 + 16 + x
=> A = 42 + x
Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 => x = 0,2,4,6,8
Để A ko chia hết cho 2 thì x ko chia hết cho 2 => x = 1;3;5;7;9
ta có A =12 +14 + 16 +x
=>A=4x+x
để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2
=>x=0;2;4;6;8
để A không chia hết cho 2 thì x cũng không chia hết cho 2
=>x=1;3;5;7;9