tìm hiểu về Nguyễn Lộ Trạch và các đề nghị cải cách của ông
Những đề nghị cải cách ở Việt Nam và kết cục của các đề nghị cải cách?
Kết cục:
Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến cả tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước. Các đề nghị cải cách này đều nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
Tuy nhiên, các đề nghị cải cách nói trên vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại : giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân
với địa chủ phong kiến.
Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội vẫn chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
Dù không thành hiện thực, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn. ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
Tìm đọc thêm hai văn bản nghị luận bàn về vấn đề sống. Ghi chép ngắn gọn thu hoạch của em đối với từng văn bản (về vấn đề được bàn luận, về cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng).
* Chọn đọc văn bản 1 về vấn đề học ngoại ngữ từ những áp lực: GS Việt từng đàm phán 60 tỷ USD: 'Tự học ngoại ngữ từ những áp lực'.
- Lí lẽ 1: Tự học ngoại ngữ từ những áp lực
+ Dẫn chứng tự học tiếng Pháp: xuất phát từ lòng tự ái, luyện tập kể chuyện tiếu lâm trước gương.
+ Dẫn chứng tự học tiếng Anh: xuất phát từ việc không muốn người Anh đứng “tay trên” mình.
+ Dẫn chứng tự học tiếng Việt: xuất phát từ mong muốn truyền đạt kiến thức cho sinh viên Việt Nam tốt nhất nên học tiếng Việt mọi lúc mọi nơi, vừa viết, vừa đọc, vừa tra từ điển, vừa học từ chính sinh viên của mình.
- Lí lẽ 2: Hai phương pháp học ngoại ngữ: lấy áp lực hoặc tình yêu làm động lực.
+ Dẫn chứng lấy tình yêu làm động lực: Học từ động lực tình yêu thông qua các bài hát.
+ Dẫn chứng lấy áp lực làm động lực: Người Pháp cũng không giỏi hơn người Việt khi học tiếng Anh.
- Lí lẽ 3: Tự học chiếm 90% sự học.
+ Dẫn chứng: Dẫn chứng từ chính cuộc đời GS Phan Văn Trường.
* Chọn đọc văn bản 2: Hiểu đúng về tục kéo vợ. Nội dung của văn bản này đã được triển khai như sau:
- Nêu hiện tượng: Một thanh niên "kéo" một cô gái trẻ. Cô gái vùng vẫy, khóc lóc. Câu chuyện ết thúc khi có sự can thiệp của công an địa phương.
- Lí lẽ 1: "Kéo vợ" là một thực hành văn hóa có ý nghĩa phức tạp.
+ Bằng chứng 1: Trả lời phỏng vấn của hai nhà nhân học là Hoàng Cầm và Trường Giang. Họ đã lí giải kéo vợ đã tồn tại lâu đời trong văn hóa của người Mông các tỉnh phía Bắc, phong tục này có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống hôn nhân của người địa phương.
+ Bằng chứng 2: Miêu tả cụ thể một hoạt động kéo vợ và ý nghĩa của hoạt động kéo vợ: "Việc chàng trai kéo cô gái về nhà không hề có sự cưỡng ép tới từ người đàn ông. "
- Lí lẽ 2: Những định kiến về tục kéo vợ đầu tiên xuất phát từ cách nhìn của người ngoài văn hóa Mông.
Bằng chứng: Nếp sống hàng ngày của người dân tộc thiểu số thường có xu hướng bị ảnh hưởng bởi sự phán xét từ nhóm người "văn minh hơn".
- Phần kết luận, tác giả đã khẳng định kéo vợ là một nét đẹp văn hóa cần được hiểu đúng và kêu gọi cộng đồng nên có sự tôn trọng văn hóa của các tộc người.
Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8:
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau?
b. Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu các truyện này.
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu:
Văn bản | Nội dung chính |
Quang Trung đại phá quân Thanh | Kể về Quang Trung, một người thông minh, trí tuệ sáng suốt, khả năng phán đoán tốt, nhạy bén trước thời cuộc. Nhờ tài năng của mình, ông đã định hình và phân tích một cách rất cụ thể về tình thế và về thời cuộc đem lại chiến thắng hiển hách trước quân Thanh. |
Đánh nhau với cối xay gió | Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội. |
Bên bờ Thiên Mạc | Kể về tình tiết khi Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ quan trọng và hết sức bí mật cho Hoàng Đỗ, con ông già Màn Trò, một nô tì ở vùng đất Thiên Mạc. |
=> Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử đều có nội dung liên quan đến các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b.
- Nhận xét: truyện lịch sử có bối cảnh là hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung được thể hiện qua các sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán.
- Khi đọc truyện lịch sử cần chú ý:
+ Truyện viết về sự kiện gì? Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật chính trong truyện liên quan như thế nào với lịch sử của dân tộc?
+ Chủ đề, tư tưởng, thông điệp nội dung mà văn bản truyện muốn thể hiện.
+ Một số đặc điểm hình thức nổi bật của truyện (sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ mang không khí và dấu ấn lịch sử,...).
+ Những tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản truyện.
Tìm hiểu về nhan đề và nội dung chính của bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43).
- Nhan đề “Bảo kính cảnh giới” (Gươm báu răn mình): là lợi tự nhắc nhở bản thân, khuyên răn con cháu sau này, qua đó làm nổi bật tư tưởng chủ đề của bài thơ.
- Nội dung chính:
“Gươm báu khuyên răn” (bài 43) đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp, rực rỡ, qua đó làm nổi bật tình yêu thiên nhiên, khát vọng về một đất nước phồn vinh, một cuộc sống ấm no cho người dân của Nguyễn Trãi.
vì sao các đề nghị của cải cách ko đc thực hiện? em có nhận xét j về các nhà cải cách
các đề nghị cải cánh ko đc thực hiện vì
+ triều nguyễn bảo thủ, bất lực
+ các đề nghị cải cách diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong
+ chưa giải quyết đc mâu thuẫn cơ bản trong xã hội ( mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp)
*) các đề nghị cải cách rất toàn diện, đề cập đến nhiều vấn đề như:kinh tế, trính trị, pháp luật, tôn giáo,...
những vấn đề này ko đòi hỏi quá nhiều của cải, tiền bạc mà chỉ cần sự quyết tâm cao vì sự đổi mới đất nước
EM hãy tìm hiểu về bánh trôi và cách làm bánh trôi để giới thiệu với các bạn
Bánh trôi xuất phát từ bánh Trung Quốc là hai loại bánh cổ truyền tại miền Bắc Việt Nam. Hai loại bánh này thường đi liền với nhau, phổ biến nhất trong dịp Tết Hàn thực vào mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng năm, còn gọi là "ngày bánh trôi bánh chay"
Nguyên liệu
Bột nước của gạo nếp lẫn gạo tẻ, đường phèn, nước hoa bưởi, dừa nạo, vừng (mè) đã xát vỏ. Đối với riêng bánh chay thì thêm đỗ xanh, đường cát, bột đao hoặc bột sắn dây, chút gừng giã nhỏ vắt lấy nước.
Cách làm
Làm bột vỏ bánh
Gạo nếp lẫn gạo tẻ thường theo tỷ lệ nếp:tẻ là 9:1 hoặc 8:2, vo sạch, ngâm mềm, vo sơ lại cho sạch rồi đem xay nhuyễn trong cối xay có cho nước vào từ từ, trút bột nước vào túi vải treo lên cho ráo nước, nhào lại bột cho thật dẻo, mịn.
Làm bánh trôi
Vỏ bánh: bột vỏ bánh viên thành những viên nhỏ đều nhau, đường kính khoảng 2cm.Nhân bánh: Đường phèn xắt thành những viên vuông nhỏ hoặc đường phèn cũng chọn những viên nhỏ.Trang trí: dừa nạo, vừng xát vỏ rang vàng.Cho nhân vào giữa viên bột nhỏ đã được nhào nặn từ trước và để vào lòng bàn tay trái, dùng hai bàn tay ve tròn cho kín đường. Đun nước sôi, thả nhẹ nhàng từng viên bánh vào luộc và đun nhỏ lửa, khi nào bánh nổi lên là chín,bạn vớt ra, thả vào chậu nước lạnh cho săn mình và đỡ bị dính, cho bánh vào đĩa, gạn khô nước. Rắc vừng (rang vàng, xát bỏ vỏ) lên trên bánh hoặc dùng một cái thìa chấm mặt đáy thìa vào vừng và chấm lên từng cái bánh cho đẹp. Có thể rắc nước hoa bưởi và một ít sợi dừa nạo lên trên sản phẩm của bạn cho thơm,sau đó ăn nguội. Với bánh trôi mặn thì nhân bánh làm bằng bột đậu xanh, thêm ít gia vị mặn. Bánh trôi mặn thông thường có trong món chè thập cẩm.
Bánh trôi nước gọi tắt là bánh trôi ,là một loại bánh ngon đặc trưng của Bắc Bộ trong ngày tết Hàn Thực. Banh trôi nước là một thứ bánh làm từ bột nếp ,được nhào nặn và viên tròn ,có nhân đường phên , được luộc chính bằng cách cho vào nước đun sôi.
Cách làm bánh trôi nước:
Phần bột bánh trôi ( bạn cũng có thể mua bột làm bánh trôi bán sẵn cũng rất tiện dụng)
Bước 1: Trộn đều bột nếp và bột tẻ thật đều trong một chiếc bát lớn
Bước 2: Từ từ đổ nước vào bột và khuấy đều để bột tan hoàn toàn.
Bước 3: Để bột lắng khoảng 3 tiếng cho bột tách thành 2 phần bột ở dưới và nước ở trên.
Bước 4: Cho bột vào một chiếc khăn dày, buộc túm lại, treo lên để bột róc nước
Cách làm bánh trôi nước tuyệt ngon
Nguyên liệu làm bánh trôi nước:
– 500g bột gạo nếp
– 50g bột gạo tẻ
– 100g đường đỏ viên nhỏ
– 2 thìa vừng rang
– Dừa nạo
– 1 tsp nước hoa bưởi
– ½ tsp tinh chất vani
Cách làm bánh trôi nước:
Phần bột bánh trôi ( bạn cũng có thể mua bột làm bánh trôi bán sẵn cũng rất tiện dụng)
Bước 1: Trộn đều bột nếp và bột tẻ thật đều trong một chiếc bát lớn
Bước 2: Từ từ đổ nước vào bột và khuấy đều để bột tan hoàn toàn.
Bước 3: Để bột lắng khoảng 3 tiếng cho bột tách thành 2 phần bột ở dưới và nước ở trên.
Bước 4: Cho bột vào một chiếc khăn dày, buộc túm lại, treo lên để bột róc nước
Bước 5: Sau khoảng 1 tiếng, mở khăn ra kiểm tra nếu bột mịn, róc nước, không dính tay là chúng ta đã có thể bắt đầu làm bánh trôi được rồi đấy!
Nặn bánh trôi nước:
Viên bột thành những viên nhỏ vừa ăn Ấn dẹt ở giữa viên bột rồi cho đường bánh trôi đã cắt thành những viên nhỏ vào Bao bột lại rồi vê tròn cho kín viên đường. Vê bột cho thật khít, tránh để không khí vào, tuy nhiên các bạn cũng lưu ý không nên vo quá kĩ, bánh có thể bị vỡ khi đun. Đun sôi nước rồi vặn lửa nhỏ vừa, nhẹ nhàng thả những viên bánh trôi vào. Khi bánh nổi lên là bánh đã chín rồi đấy! Bạn vớt bánh ra thả vào chậu nước đun sôi để nguội cho bánh săn và đỡ dính. Cho bánh ra đĩa, gạn bớt nước. Rắc vừng rang hoặc dừa nạo lên mặt bánh. Bạn cũng có thể cho thêm nước hoa bưởi để bánh có mùi thơm đặc biệt hơn. Để bánh trôi nguội và cùng thưởng thức.Đọc trước văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư), tìm hiểu thêm những văn bản nghị luận viết về tác phẩm Nắng mới.
Một số văn bản nghị luận về tác phẩm Nắng mới:
https://www.qdnd.vn/van-hoa/sach/nang-moi-thi-pham-hay-ve-nguoi-me-709974
https://sachgiai.com/Toan-hoc/binh-giang-bai-tho-nang-moi-cua-luu-trong-lu-13976.html
Đoạn trích trên giới thiệu về vấn đề gì?
A. Về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng
B. Về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng và Nguyễn Huy Tưởng
C. Về tài năng nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng
D. Về một số nhân vật trong tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Ngoài các thông tin mà văn bản đã cung cấp, em còn tìm hiểu thêm được điều gì về cuốn sách Chìa khóa vũ trụ của Giooc-giơ? Hãy chia sẻ những thông tin đó và cách mà em đã thực hiện để biết được các thông tin này.
- Em muốn tìm hiểu về họa sĩ vẽ minh họa cho cuốn sách
- Tác phẩm được vẽ minh hoạ bởi Garry Parkson, trong khi Christophe Galfard là người cộng tác với Stephen Hawking ở phần cốt truyện, tình tiết, hình ảnh khoa học trong cuốn sách này.