Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nghia Trong

Những câu hỏi liên quan
Đặng Minh Dương
Xem chi tiết
Cát Tường Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
19 tháng 10 2021 lúc 17:20

chữ đã đẹp còn mờ nữa :))

Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng
18 tháng 9 2021 lúc 18:44

Mấy câu này thuộc bài đồng biến nghịch biến nha!!!! 

Manh Nè
18 tháng 9 2021 lúc 20:23

Câu này ý D á bạn

bạn tính đạo hàm của f'(3-x2) ra á xong cho bằng k rồi cho các nghiệm đan dấu rồi xét 

Trân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
19 tháng 10 2023 lúc 18:59

Về câu 3 mình cảm thấy bạn trả lời ổn rồi. 

Câu 4: 

Chủ đề của bài thơ: tình cảm gia đình ( cụ thể với người mẹ ). 

Câu 5: 

Qua đoạn thơ trên em cảm nhận được tình yêu thương sâu sâu sắc và nỗi nhớ của tác giả đối với người mẹ của mình. Hồi tưởng về quá khứ, hình ảnh tác giả nhớ nhất chính là người mẹ. Nét cười đen nhánh, hình dáng của mẹ chưa xóa mờ trong kí ức. Tất cả đều chứa chan nỗi nhớ về hình ảnh mẹ thuở xưa kia. Qua đó,ta thấy được giá trị đạo đức cao đẹp của người Việt Nam, đó là tình cảm gia đình thiêng liêng, sâu sắc.

Trịnh Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
Tram Anh Nguyen
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

xin lỗi, nhưng mà hoc24 chỉ chứa những câu hỏi hoặc bài tập khó không làm được

chứ nó không phải nơi để các bạn up đề thi lên xong hỏi:)

thi bằng năng lực đi bạn

Phạm Thanh Hà
30 tháng 3 2022 lúc 20:53

Phần I.Đọc hiểu
Câu 1.Đoạn văn trên trích trong văn bản"Lượm"
           Tác giả"Tố Hữu"
Câu 2:PTBĐ:Miểu tả,Thế loại:Thơ lục bát
Câu 3: Những chi tiết tu từ :

`+` Ngày Huế đổ máu

`->` Biện pháp hoán dụ

Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi đau mà chiến tranh đã gây ra cho nhân dân ta ( nhân dân xứ Huế )

`+` Mồm huýt sáo vang ,

`+` Như con chim chích ,

`+` Nhảy trên đường vàng …

`->` Biện pháp so sánh
Phần II.Viết
Câu 4:Trong đoạn thơ trên,em thấy Lượm là 1 cậu bé vô cùng dũng cảm.Em học đc từ Lượm phẩm chất trong sáng,hồn nhiên,nhí nhảnh và nhiệt huyết trong công việc của cậu bé.
Câu 5:        Đã là học sinh thì phải biết đến đến bài thơ Lượm do Tố Hữu – một nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ nói về Lượm, một cậu bé liên lạc thông minh, dũng cảm, nhanh nhẹn. Cậu đi thoăn thoắt, cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Ở những câu thơ cuối, vẫn là Lượm vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như một người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ. Dù "đạn bay vèo vèo", cái chết luôn rình rập nhưng cậu không hề sợ hãi. Trước nhiệm vụ phải truyền tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt qua tất cả, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. "Bỗng lòe chớp đỏ", Lượm đã hi sinh trên đất mẹ quê hương và hóa thân vào dáng hình xử sở. Tinh thần dũng cảm, sự thông minh và lòng yêu nước của Lượm sẽ là tấm gương để thế hệ trẻ Việt học hỏi.

mk k chắc câu 5
Trần chí kiên
Xem chi tiết
Emma
20 tháng 3 2020 lúc 15:57

Câu 1:72.(-2)2+(-2) 2 .28

        = (-2)2 . ( 72 + 28 )

        = 4 . 100 

        = 400

Câu 2: (-25).(75-45)-75.(45-25)

         = (-25) . 75 + 25 . 45 - 75 . 45 + 75 . 25

         = 25 . 45 - 75 . 45

         = 45 . ( 25 - 75 )

         = 45 . -50

        = -2250

Câu 3:a+1 là ước của 5

\(\Rightarrow\)a + 1 \(\in\){ 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0 ; -2 ; 4 ; -6 }

Vậy a \(\in\){ 0 ; -2 ; 4 ; -6 }

~ HOK TỐT ~

Khách vãng lai đã xóa
hyuo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2023 lúc 22:27

c.

Gọi E là trung điểm AD \(\Rightarrow EM\) là đường trung bình tam giác SAD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EM=\dfrac{1}{2}SA=a\\EM||SA\Rightarrow EM\perp\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow EC\) là hình chiếu vuông góc của CM lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{MCE}\) là góc giữa SM và (ABCD)

\(ED=\dfrac{1}{2}AD=a\Rightarrow EC=\sqrt{CD^2+ED^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{MCE}=\dfrac{EM}{EC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\widehat{MCE}=...\)

e.

Gọi O là trung điểm BD, qua A kẻ đường thẳng song song BD cắt OE kéo dài tại F

\(\Rightarrow ABOF\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AF=OB=\dfrac{1}{2}BD\\AF||BD\end{matrix}\right.\)

Lại có MN là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}BD\\MN||BD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=AF\\MN||AF\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow ANMF\) là hình bình hành

\(\Rightarrow AN||MF\Rightarrow\left(AN;CM\right)=\left(AN;MF\right)=\widehat{CMF}\) nếu nó ko tù hoặc bằng góc bù của nó nếu \(\widehat{CMF}\) là góc tù

Ta có: \(MF=AN=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\) ; \(CM=\sqrt{CE^2+EM^2}=a\sqrt{3}\)

ABOF là hình bình hành nên AODF cũng là hình bình hành \(\Rightarrow E\) là tâm hình bình hành

\(\Rightarrow EF=OF=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)

Gọi G là giao điểm OE và BC \(\Rightarrow FG=EG+EF=a+\dfrac{a}{2}=\dfrac{3a}{2}\)

\(\Rightarrow CF=\sqrt{FG^2+CG^2}=\dfrac{a\sqrt{13}}{2}\)

ĐỊnh lý hàm cos:

\(cos\widehat{CMF}=\dfrac{CM^2+MF^2-CF^2}{2CM.MF}=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\Rightarrow\widehat{CMF}\)

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2023 lúc 22:28

loading...

Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 21:28

b: ĐKXĐ: x<>-3

\(\dfrac{3x+x^2}{x^2+x+1}\cdot\dfrac{3x^3-3}{x+3}\)

\(=\dfrac{x\left(x+3\right)}{x^2+x+1}\cdot\dfrac{3\left(x^3-1\right)}{x+3}\)

\(=\dfrac{3x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x^2+x+1}=3x\left(x-1\right)\)

e: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;-5\right\}\)

\(\dfrac{2x+10}{x^3-64}:\dfrac{\left(x+5\right)^2}{2x-8}\)

\(=\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)}\cdot\dfrac{2x-8}{\left(x+5\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\cdot2\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)}=\dfrac{4}{x^2+4x+16}\)

 

 

Thu Huyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 6 2023 lúc 8:05

a) \(\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-2\left(4x^3-1\right)\)

\(=\left(2x+3\right)\left[\left(2x\right)^2-2x\cdot3+3^2\right]-2\left(4x^3-1\right)\)

\(=\left[\left(2x\right)^3+3^3\right]-2\left(4x^3-1\right)\)

\(=\left(8x^3+27\right)-8x^3+2\)

\(=8x^3+27-8x^3+2\)

\(=29\)

Vậy: ....

c) \(2\left(x^3+y^3\right)-3\left(x^3+y^3\right)\)

\(=2\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-3x^2-3y^2\)

\(=2\left(x^2-xy+y^2\right)\cdot1-3x^2-3y^2\)

\(=2x^2-2xy+2y^2-3x^2-3y^2\)

\(=-x^2-2xy-y^2\)
\(=-\left(x^2+2xy+y^2\right)\)

\(=-\left(x+y\right)^2\)

\(=-\left(1\right)^2=-1\)

Vậy: ...