Những câu hỏi liên quan
Đặng Cẩm Vân
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
31 tháng 3 2018 lúc 16:30

nH2 = \(\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\) mol

Pt: CaO + H2O --> Ca(OH)2

.....Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

0,075 mol <----------------------0,075 mol

mCa = 0,075 . 40 = 3 (g)

mCaO = mhh - mCa = 8,6 - 3 = 5,6 (g)

Nhúng quỳ tím vào dd sau pứ, nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là bazơ, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
31 tháng 3 2018 lúc 17:10

nH2=1,68/22,4=0,075(mol)

Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2

0,075________________0,075

CaO+H2O--->Ca(OH)2

mCa=0,075.40=3(g)

=>mCaO=8,6-3=5,6(g)

Cho quỳ tím vào

Quỳ tím hóa đỏ=>axit

Quỳ tím hóa xanh=>dd bazơ

Bình luận (0)
Thanhluan13
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 9:29

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2

____0,2<----------------------0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)

mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Spring
7 tháng 8 2022 lúc 10:58

`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`

Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`

Theo PT:       `1`--------------------------------`1`

Theo đề:       `0,2`------------------------------`0,2`

`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`

Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`

`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`

`%Cu=100%-40%=60%`

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
ttnn
20 tháng 3 2017 lúc 21:42

Ca + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (2)

a) nH2 =V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)

Theo PT(1) => nCa = nH2 = 0,075(mol)

=> mCa = n .M = 0,075 x 40 =3(g)

=> mCaO = 8,6 - 3 =5,6(g)

b)Cách đơn giản nhất : Đưa mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch . Nếu quỳ tím hóa đỏ là axit còn hóa xanh là bazo và tất nhiên sau phản ứng thì dung dịch sau 2 phản ứng trên là bazo bạn nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 18:02

Giải thích:

Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư

Phần 1

nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol

chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol

Phần 2

nH2 = 0,2925 mol

Giả sử phần 2 = k. phần 1

Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3

Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1

=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39

=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol

=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol

=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol

%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2019 lúc 7:28

Đáp án C

Dựa vào để ra:

Phần 1 chứa 0,03 mol Al dư và rắn không tan là Fe 0,06 mol, do vậy phần 1 chứa 0,03 mol Al2O3.

Khối lượng của phần 1 là 7,23 gam do vậy bằng 1/3 của Y.

Phần 2 gấp 2 lần phần 1 chứa 0,06 mol Al dư, 0,12 mol Fe và 0,06 mol Al2O3.

Khí Z thu được chứa NO 0,12 mol và H2 0,03 mol.

Dung dịch T chứa Fe3+ amol, Fe2+ bmol, NH4+ c mol, Al3+ 0,18 mol, K+ và Cl-.

Cho T tác dụng với AgNO3 dư được 147,82 gam kết tủa gồm AgCl 10c+0,9 (bảo toàn Cl) và Ag b mol(Fe2+).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2018 lúc 15:22

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2017 lúc 1:53

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2018 lúc 18:04

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 5 2019 lúc 11:39

Đáp án B

Bình luận (0)