tìm m để p và d cắt nhau tại 2 điểm phân.biệt.cùng nằm bên phải trục tung sao.cho.tổng các tung độ của các giao điểm bằng 5
Tìm m để các đường thẳng y=2x+m và y=x-2m+3 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung
(Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0)
\(PTHDGD:2x+m=x-2m+3\)
Mà 2 đt cắt tại 1 điểm trên trục tung nên \(x=0\)
\(\Leftrightarrow m=3-2m\\ \Leftrightarrow m=1\)
cho p:y=(m-2)x^2,d:y=2mx+2+m.tìm m để:
a,d không giao p
b,d tiếp xúc p
c,d cắt p tại 2 điểm
d,d cắt p tại 2 điểm bên trái trục tung
e,d cắt p tại 2 điểm bên phải trục tung
f,d cắt p tại 2 điểm khác phía nhau so với trục tung
1. tìm m để các đường thẳng y= 2x + m và y= x - 2m + 3 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung
2. tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên khi m=1
1. Giả sử hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M(x0; y0) trên trục tung
=> x0 = 0 => Thay toạ độ của M vào 2 đường thẳng ta có: (d): y0 = m và (d'): y0 = 3 - 2m
Xét phương trình hoành độ giao điểm: m = 3 - 2m ⇔ 3m = 3 ⇔ m = 1
=> Với m = 1 thì 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm trên trục tung
2. Với m = 1 => y0 = 1 => 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm M(0; 1)
tìm m để (p) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt nằm khác phía trục tung và tổng khoảng cách từ 2 điểm đó đến trục hoành bằng 5 đơn vị độ dài
bài 1: tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số y = x+ (2+m) và y= 2x+(3-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung? tìm tọa độ giao điểm
bài 2: tìm giá trị của m để đồ thị của các hàm số y =x + (2+m) và y=2x+( 3-m) cắt nhau tại điểm có tung đọ bàng 5?
1.
để ............. căt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:
\(\hept{\begin{cases}0\ne2\left(T.m\right)\\2+m=3-m\end{cases}}\)
<=>2m=1
<=>m=1/2
cho p:y=(m-2)x^2,d:y=2mx+2+m.tìm m để:
a,d không giao p
b,d tiếp xúc p
c,d cắt p tại 2 điểm
d,d cắt p tại 2 điểm bên trái trục tung
e,d cắt p tại 2 điểm bên phải trục tung
f,d cắt p tại 2 điểm khác phía nhau so với trục tung
Tìm m để 2 đt y=2x+3 và y=(m+1)x+5 cắt nhau tại điểm A nằm bên trái trục tung
Để hai đường thẳng này cắt nhau thì \(m+1\ne2\)
=>\(m\ne1\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
(m+1)x+5=2x+3
=>(m+1)x-2x=3-5
=>(m-1)x=-2
=>\(x=-\dfrac{2}{m-1}\)
Để hai đường thẳng y=2x+3 và y=(m+1)x+5 cắt nhau tại A nằm về phía bên trái so với trục tung thì \(-\dfrac{2}{m-1}< 0\)
=>m-1>0
=>m>1
Cho đường thẳng (d1): y= (m-1).x + 2m+1
a) Tìm m để (d1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. Vẽ đồ thị với m vừa tìm được và chứng tỏ giao điểm của đường thẳng vừa tìm được với (d): y= x+1 nằm trên trục hoành
b) Tìm m để khoảng cách từ O đến (d1) đạt giá trị lớn nhất
mn giúp mk vs ! mk đang cần gấp
a: Thay x=0 và y=3 vào (d1), ta đc:
2m+1=3
=>2m=2
=>m=1
(d1): y=3
=>giao của (d1) với (d) nằm trên trục hoành
b: \(h\left(O;d1\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{\left|2m+1\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)
Để h lớn nhất thì m=1
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 + 2
Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 2 nên ta có n = 1 - 2
Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + 2 nên ta có:
Trả lời: Khi n = 1 - 2 và thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 + 2