cho (p): y=x2 (d): y=2mx-2m+1
tìm m để (p) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt nằm khác phía trục tung và tổng khoảng cách từ 2 điểm đó đến trục hoành bằng 5 đơn vị độ dài
1/ Cho đường thẳng (d): y=2x+m+1. Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung và trục hoành tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 9 (đvdt).
2/ Cho parabol (P): y=x^2
và đường thẳng (d) có hệ số góc là a khác 0 đi qua điểm M(1;2)
a/ Cm rằng (d) luôn luôn cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi a khác 0.
b/ Gọi xA và xB là hoành độ giao điểm của P và d. Chứng minh rằng xA+xB-xA.xB=2.
3/ Cho đường thẳng d: (m+1)x + (m-3)y=1
a/ Chứng minh đường thẳng d luôn đi qua một điểm với mọi m và tìm điểm cố định đó.
b/ Gọi h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d. Tìm các giá trị của m để h lớn nhất.
cho (P):y=1/2x^2 và (d):y=x-m
a) tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt nằm về cùng nửa mặt phẳng bờ là trục tung
b) tìm tất cả các giá trị m thuộc(P) sao cho khoảng cách từ M đến trục tung là 2
Cho parabol (P): y= x2 và (d): y= 2( m-1)x + m
a) Tìm m để (d) cắt (P) tại một điểm có hoành độ bằng 2.
b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung có hoành độ lần lượt là x1; x2 sao cho x12 + 2 (m-1)x2=6
Tìm m để các đường thẳng y=2x+m và y=x-2m+3 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung
(Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0)
Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx - m + 1, m là tham số.
a)Với m = 3 hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
b) T ìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về hai phía của trục tung.
c)Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt cùng có hoành độ dương.
d)Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thoả mãn x1 < x2 < 2
Cho hàm số (P) y = x2 và đường thẳng (d) : y = mx + m + 1
a) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thỏa mãn |x1 – x2| = 2.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt sao cho các tung độ của hai giao điểm bằng 5.
c) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung.
d) Tìm m để (d) đi qua điểm M nằm trên (P). Biết điểm M có hoành độ bằng – 2 .
e) Gọi x1 , x2 là hoành độ giao điểm của (P) và (d). Tìm m để x12 + mx2 – m2 – 2016<0.
cho (P): \(y=x^2\) và đthẳng (d): y = mx +2. cm rằng: đt (d) và (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B nằm khác phía trục tung