Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
12 tháng 11 2017 lúc 6:38

a) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2n+ 1; 2n+ 3.

Gọi( 2n+ 1; 2n+ 3)= d.

=> 2n+ 1\(⋮\) d; 2n+ 3\(⋮\) d.

=>( 2n+ 3)-( 2n+ 1)\(⋮\) d.

=> 2n+ 3- 2n- 1\(⋮\) d.

=> 2\(⋮\) d.

=> d\(\in\){ 1; 2}.

Mà 2n+ 1 không\(⋮\) 2.

=> d= 1.

=>( 2n+ 1; 2n+ 3)= 1.

Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi( 2n+ 5; 3n+ 7)= d.

=> 2n+ 5\(⋮\) d; 3n+ 7\(⋮\) d.

Ta có: 2n+ 5\(⋮\) d.

=> 3( 2n+ 5)\(⋮\) d.

=> 6n+ 15\(⋮\) d( 1).

3n+ 7\(⋮\) d.

=> 2( 3n+ 7)\(⋮\) d.

6n+ 14\(⋮\) d( 2).

Từ( 1) và( 2), ta có:

( 6n+ 15)-( 6n+ 14)\(⋮\) d.

=> 6n+ 15- 6n- 14\(⋮\) d.

=> 1\(⋮\) d.

=> d= 1.

=>( 2n+ 5; 3n+ 7)= 1.

Vậy 2n+ 5 và 3n+ 7 nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
CHU THI LINH
Xem chi tiết
Gray Fulbuster
Xem chi tiết
Dương Thị Hoài
27 tháng 10 2016 lúc 17:34

a/ước chung là 3

b/ước chung là 1

mk chỉ làm mẫu 2 câu thôi còn bạn tự làm đi 

Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 9:55

\(a,\) Gọi 2 số đó là \(2n+1;2n+3\left(n\in N\right)\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;2n+3⋮d\\ \Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\\ \Rightarrow2⋮d\)

Mà \(d\) lẻ nên \(d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\left(đpcm\right)\)

\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d;3n+7⋮d\\ \Rightarrow2\left(3n+7\right)-3\left(2n+5\right)⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+5,3n+7\right)=1\left(đpcm\right)\)

Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 8:01

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

Phạm Thái Dương
10 tháng 10 2021 lúc 14:15

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
27 tháng 10 2016 lúc 19:32

Gọi ƯC(2n + 1 và 3n + 1)= d

Ta có :

2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 3 chia hết cho d ( 1 )

3n + 1 chia hết cho d => 2(3n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 2 chia hết cho d ( 2 )

Từ (1 ) và ( 2 ) => ( 6n + 3 - 6n - 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d là ước của 1

=> d thuộc tập hợp ước của 1

=> tập hợp ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 và 1

Trần Hoàng Bảo Ngọc
27 tháng 10 2016 lúc 19:40

Gọi d là ước chung của 5n + 6 và 8n + 7

=> d là ước 3n + 1

=> d là ước chung của 5n + 6 và 3n + 1 → d là ước 2n + 5

=> d là ước chung của 3n + 1 và 2n + 5 → d là ước n - 4

=> d là ước chung của 2n + 5 và n - 4 → d là ước của n + 9

=> d là ước chung của n + 9 và n - 4 → d là ước của 13

Vậy tập hợp các ước chung ( không âm ) của 5n + 6 và 8n + 7 = { 1 ; 13 }

Nếu n # 4 + 13 k thì tập hợp ước chung của 5n + 6 và 8n + 7 là 1

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Hà Duy Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:01

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau