Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Đức Nhật Minh
Xem chi tiết
phạm kiên
20 tháng 9 2016 lúc 10:57

bạn cũng có câu hỏi giống nớ

Lê Minh Anh
20 tháng 9 2016 lúc 11:12

Ta có: 10000 là số duy nhất có 5 chữ số mà 10000 có hơn 3 chữ số giống nhau  => không thỏa mãn

=> Các số thuộc A có dạng abbb ; babb ; bbab ; bbba với a khác b và a ; b là các chữ số

Do: Trong số abbb thì a có 9 cách chọn (a khác)  => b cũng có 9 cách chọn để a khác b

Vậy có: 9 x 9 = 81 số thuộc tập hợp A có dạng abbb

Chứng minh tương tự ta cũng được trong A có: 81 số dạng babb ; 81 số dạng bbab ; 81 số dạng bbba

=> Tập hợp A có: 81 + 81 + 81 + 81 = 324 (phần tử)

cô nàng dễ thương
20 tháng 9 2016 lúc 11:41

có tất cả

324

phần tử ai 

k mình

mình k lại cho

ko hề dối trá

Nhã Đan 6/8_04 Đỗ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 14:15

Câu 10: B

Nguyễn Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 14:40

B

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 9:28

a: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>AEDB nội tiếp đường tròn đường kính AB

=>I là trung điểm của AB

b: Gọi H là giao của AD và BE

ABDE nội tiếp

=>góc HDE=góc HBA

=>góc HDE=góc HMN

=>DE//MN

Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 23:51

a: Xét tứ giác ABNC có

M là trung điểm của AN và BC

=>ABNC là hình bình hành

=>AB=CN

b: AB+AC=CN+AC>NC=2AM

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 22:03

Gọi thời gian làm 1 mình xong công việc của người thứ nhất là x giờ (x>0)

Thời gian làm 1 mình xong công việc của người 2 là y giờ (y>0)

Trong 1h người thứ nhất làm 1 mình được \(\dfrac{1}{x}\) phần công việc, người 2 làm 1 mình được \(\dfrac{1}{y}\) phần công việc

Do 2 người cùng làm trong 18h thì xong nên:

\(18\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\)

Người thứ nhất làm 4h được: \(\dfrac{4}{x}\) phần công việc

Người thứ 2 làm trong 7h được: \(\dfrac{7}{y}\) phần công việc

Do... trong 7h được 1/3 công việc nên: \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{3}\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{54}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{27}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=54\\y=27\end{matrix}\right.\)

Vương Nguyệt Hy
Xem chi tiết
Trang Thị Anh :)
28 tháng 5 2019 lúc 17:27

Bài đầu và bài cuối mk bt nhưng 2 bài còn lại mk ko hiểu cho lắm 

Cho mk đầu bài 1 , 4 nhé 

Học tốt

Nhớ t.i.c.k

#Vii

Huyền Thư Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Huyền Thư Nguyễn Thị
3 tháng 5 2023 lúc 22:37

mọi người giúp em với ạ, em cần gấp lắm rồi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Kiều Vũ Linh
3 tháng 5 2023 lúc 22:42

loading...  

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
3 tháng 5 2023 lúc 22:57
\(4\)\(3\)\(8\)
\(2\)\(7\)\(1\)
\(9\)\(5\)\(6\)

 

LÂM 29
Xem chi tiết
Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 16:45

- Chắc là gọi thầy Nguyễn Việt Lâm thôi :)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 17:08

1.

\(2n+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow2n+1=\left(2a+1\right)^2=4a^2+4a+1\Rightarrow n=2a\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow n\) chẵn \(\Rightarrow n+1\) lẻ \(\Rightarrow\) là số chính phương lẻ

\(\Rightarrow n+1=\left(2b+1\right)^2=4b^2+4b+1\)

\(\Rightarrow n=4b\left(b+1\right)\)

Mà \(b\left(b+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\) luôn chẵn

\(\Rightarrow4b\left(b+1\right)⋮8\Rightarrow n⋮8\)

Mặt khác số chính phương chia 3 chỉ có các số dư 0 và 1

Mà \(\left(n+1\right)+\left(2n+1\right)=3n+2\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+1\) đều chia 3 dư 1

\(\Rightarrow n⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮24\) do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 1 2022 lúc 17:13

2.

Lý luận tương tự bài 1, ta được n chẵn

Mặt khác các số chính phương chia 5 chỉ có các số dư 0, 1, 4

Mà: \(\left(2n+1\right)+\left(3n+1\right)=5n+2\) chia 5 dư 2

\(\Rightarrow2n+1\) và \(3n+1\) đều chia 5 dư 1

\(\Rightarrow2n⋮5\Rightarrow n⋮5\) (do 2 và 5 nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow n=5k\Rightarrow6n+5=5\left(6k+1\right)\)

- TH1: \(k=0\Rightarrow n=0\Rightarrow6n+5\) là SNT (thỏa mãn)

- TH2: \(k>0\Rightarrow6k+1>0\Rightarrow6n+5\) có 2 ước dương lớn hơn 1 \(\Rightarrow\) không là SNT (loại)

Vậy \(n=0\) là giá trị duy nhất thỏa mãn yêu cầu

Mai Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Chu Thị Tuyết Hạnh
23 tháng 4 2017 lúc 9:00

ta  có 45-5=40

67-9=58

vậy 40va58

i love you
23 tháng 4 2017 lúc 9:01

mình ko biết cách làm nhưng hình như kết quả bằng 40 và 58 thì phải