bồ câu có tập tính ấp trứng như thế nào ? :))
Tập tính sinh sản của chim bồ câu?
A. làm tổ, nuôi con bằng sửa mẹ, thụ tinh ngoài
B. ấp trứng, nuôi con bằng sửa mẹ
C. làm tổ, nuôi con bằng sửa mẹ
D. làm tổ, ấp trứng
Câu 9: Đặc điểm sinh sản của bồ câu là
A. Đẻ con
B. Thụ tinh ngoài
C. Vỏ trứng dai
D. Không có cơ quan giao phối
Câu 10: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.
B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.
D. Con non tự đi kiếm mồi.
chim bồ câu có tập tính sống như thế nào ?
Đời sống:Bồ cây nhà có tổ tiên từ bồ câu núi
-Sống trên cây,bay giỏi
-Tập tính làm tổ
-Là động vật hằng nhiệt
+Bồ câu có tập tính sống theo cặp.
+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.
đặc điểm sinh sản của bồ câu:chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của chúng.Chim trống chưa có cơ quan giao phôi có ý ngĩa là gì
đặc điểm sinh sản của bồ câu:chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của chúng.Chim trống chưa có cơ quan giao phôi có ý ngĩa là gì
- VÌ để bảo vệ trứng khi một trong hai con trống hoặc cái đi tìm thức ăn. Như vậy còn giúp trứng luôn được giữ ấm và có điều kiện phát triển.
- Chim trống chưa có cơ quan giao phối để thích nghi với đời sống bay.
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu: mỗi lứa chim bồ câu đẻ 1-2 trứng, trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của trứng?
Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.
B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.
D. Con non tự đi kiếm mồi.
Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.
B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.
D. Con non tự đi kiếm mồi.
Đáp án A
Chim bồ câu có tập tính nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con
Câu 3 : Sự sinh sản hữu tính (thụ tinh, sinh sản, phát triển phôi) và tập tính chăm sóc con (bảo vệ trứng, nuôi con) ở các loài châu chấu, cá chép, ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ được thể hiện như thế nào?
Câu 4 : Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật (hình 56.3 SGk trang 183), hãy cho biết:
a) Cá chép có quan hệ họ hàng gần thằn làn hơn hay nhện hơn? Giải thích?
b) Tôm có quan hệ họ hàng gần châu chấu hơn hay ốc sên hơn? Giải thích?