Những câu hỏi liên quan
Boboiboybv
Xem chi tiết
Hạ Băng
28 tháng 2 2018 lúc 20:06

c6

NAM VÀ TRUNG MĨ:

+nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngaoif nhiều

+công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ, 

+khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )

dịch vụ; kem phất triển

c5

- Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình từ Tây sang Đông

- Phía Tây: miền núi trẻ An- det cao đồ sộ nhất châu Mĩ( từ 3000-5000)

-Ở giữa: là đồng bằng rộng lớn, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn

-Phía đông: là sơn nguyên lốn nhất là Bra-xin

Trung Mĩ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.

c4

Bắc Mĩ;

+nông nghiệp:áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến

+số lượng lao đong ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu) 

+công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại

+dịch vụ:phát triển mạnh mẽ

MK KO CHẮC ĐÚNG ĐÂU , THAM KHẢO

Bình luận (0)
Hạ Băng
28 tháng 2 2018 lúc 18:40

c1

Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này. 
Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai. 
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut. 
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia. 
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi. 
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á. 
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông 
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ. 
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen. 
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ. 
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.

c2

 Địa hình Bắc Mĩ: 
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam. 
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat. 
còn nếu so sánh với nam mĩ thì: 
♥ Địa hình Nam Mĩ: 
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên. 
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.

c3

- Dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương. 
- Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Hoa Kì. 

Bình luận (0)
Boboiboybv
28 tháng 2 2018 lúc 18:45

c4 , c5 , c6 :  đâu bạn ơi

Bình luận (0)
Ken Handsome
Xem chi tiết
Duy Nam
5 tháng 3 2022 lúc 15:05

Châu phi có vị trí từ 37° vĩ tuyến bắc kéo dài đến tận cùng của 33° vĩ tuyến nam.

Và nằm giữa hai đường chí tuyến.có dòng biển nóng và lạnh đi qua.

Ảnh hưởng là do dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng ven bờ. Tạo điều kiện cho nước biển bôc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển. Dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển. Vì vậy, khối khí khi đi qua dòng biển lạnh vào bờ thường có tính chất khô, tạo nên hoang mạc ở các vùng ven biển.

Hết ròi nhoa bợn

Bình luận (2)
lạc lạc
5 tháng 3 2022 lúc 21:52

Châu phi

 

. Vị trí địa lí

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.

+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.

+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.

+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.

- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.

=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

-  Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).

-  Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.

- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

-  Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới

 

Bình luận (0)

Tham Khảo

Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Ví dụ:

- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.

+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).

+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.

-  Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.

+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.

+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.

-  Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).


 

Bình luận (2)
45.phạm thị bảo ngà-7a5
Xem chi tiết
Lê Michael
18 tháng 4 2022 lúc 19:13

THAM KHẢO:

câu 1) 

Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến  
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin  

câu 2)

 –  Dân số : 496,7 triệu người (2018). Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²

– Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây 

+ Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.

+ Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.

+ Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất.

– Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
Giải thích : Do chịu ảnh hưởng của sự phân hoá về tự nhiên, dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.

Bình luận (0)
thanhzminh
18 tháng 4 2022 lúc 19:25

Câu 1: Đặc điểm khu vực địa hình: 3 khu vực địa hình bao gồm là núi trẻ( dãy An-đét), đồng bằng ở phần giữa( đồng bằng A-ma-dôn,...), sơn nguyên( Guy-a-na)
Câu 2: Phân bố không đồng đều vì khí hậu có phần khắc nghiệt nên tập chung nhiều về phía đông Hoa Kì, phía Nam hồ Lớn còn thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhưng nơi có địa hình hiểm chở khó sống khó phát triển => ít người.

Bình luận (0)
Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:49

Câu 6:

vỏ trai

có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

- gồm 3 lớp:

lớp sừng bọc ngoài

lớp đá vôi ở giữa

lớp xà cừ ở trong

cấu tạo:

- áo trai

- mang: ở giữa

- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng

Đặc điểm chung ngành thân mềm:

 

Bình luận (0)
nguyễn hoàng an chi
Xem chi tiết
Thanh nhân Bùi
Xem chi tiết
~Kẻ Chill Nhạc~
16 tháng 5 2022 lúc 16:37

refer

Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: - Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ: Cooc-đi-e và An-đet. - Giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn. - Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: dãy A-pa-lát, cao nguyên Guy-an, cao nguyên Bra-xin.

Bình luận (0)
⋮Trắng
16 tháng 5 2022 lúc 16:37

REFER

Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: - Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ: Cooc-đi-e và An-đet. - Giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn. - Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: dãy A-pa-lát, cao nguyên Guy-an, cao nguyên Bra-xin.

Bình luận (0)
Lê Hữu Hải
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 2 2022 lúc 21:57

TK

Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến  
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin  

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau: ...

Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
LeHaChi
16 tháng 2 2022 lúc 21:57

tham khaỏ:

Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến  
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin  

so sánh:

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. – Khác nhau: + Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên. + Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ. + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
Minh Hồng
16 tháng 2 2022 lúc 21:57

Refer

Địa hình của Nam Mỹ đã được mô tả giống với một cái bát - nó có những ngọn núi lớn xung quanh ngoại vi và bên trong tương đối bằng phẳng. Lục địa này hầu hết được tạo thành từ các vùng đất thấp, cao nguyên và dãy núi Andes, đây là dãy núi dài nhất thế giới.

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (4)
Friendzone
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
10 tháng 5 2019 lúc 17:00

Lên bác Google nhé !!

Hok tốt !!

 
Bình luận (0)
Nhật
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 2 2022 lúc 20:23

Tham khảo

Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đét, ở giữa là các đồng bằng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn, phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát , Bra-xin và Guy-an.

 

Bình luận (0)
Good boy
18 tháng 2 2022 lúc 20:48

Châu Mỹ có 3 khu vực địa hình đó là:

- Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây

- Miền đồng bằng ở giữa

- Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông

Bình luận (2)