Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:42

b: 

=>x(y-3)+3(y-3)=17

=>(y-3)(x+3)=17

\(\Leftrightarrow\left(x+3,y-3\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;20\right);\left(14;4\right);\left(-4;-14\right);\left(-20;2\right)\right\}\)

a: =>x(2y+3)+2(2y+3)=5

=>(2y+3)(x+2)=5

\(\Leftrightarrow\left(2y+3;x+2\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(-1;-5\right);\left(5;1\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(y,x\right)\in\left\{\left(-1;3\right);\left(-2;-7\right);\left(1;-1\right);\left(-4;-3\right)\right\}\)

Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Hà Anh
1 tháng 4 2022 lúc 12:47

mik gửi cho  bạn 4 mẫu rui đấy

Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 0:24

Chọn B

Thùy Linh
Xem chi tiết

Anh nghĩ với bài kiểm tra em nên tự làm nhé. 

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 13:11

23.

Gọi I là trung điểm MN \(\Rightarrow I\left(3;3\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IN}=\left(2;-1\right)\Rightarrow IN=\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn đường kính MN, nhận I là tâm và có bán kính \(R=IN\) là:

\(\left(x-3\right)^2+\left(y-3\right)^2=5\)

Thay tọa độ E vào pt ta được:

\(\left(x-3\right)^2+4=5\Rightarrow\left(x-3\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow x_1x_2=8\)

Cả 4 đáp án của câu này đều sai

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 13:16

24.

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm bất kì thuộc \(\Delta\)

Do \(\Delta\) là đường phân giác của góc tạo bởi d và k nên:

\(d\left(M;d\right)=d\left(M;k\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left|2x+y\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{\left|x+2y-3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+y\right|=\left|x+2y-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+y=x+2y-3\\2x+y=-x-2y+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y+3=0\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\)

- Với \(x-y+3=0\), ta có: 

\(\left(x_E-y_E+3\right)\left(x_F-y_F+3\right)=2.1=2>0\Rightarrow E;F\) nằm cùng phía so với \(x-y+3=0\) (thỏa mãn)

- Với \(x+y-1=0\) ta có:

\(\left(x_E+y_E-1\right)\left(x_F+y_F-1\right)=2.7=14>0\Rightarrow E;F\) nằm cùng phía so với \(x+y-1=0\) (thỏa mãn)

Vậy cả đáp án A và D đều đúng

Tương tự như câu 23, câu 24 đề bài tiếp tục sai

yoonaa
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Quyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 18:23

loading...  loading...  

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
1 tháng 8 2023 lúc 12:41

1. B

2. C

3. C

4. A

5. C