Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 21:03

Ta có: \(3,\left( {45} \right) = \frac{{38}}{{11}}\); \( - 45 = \frac{{ - 45}}{1};\,\,0 = \frac{0}{1}\) do đó:

Các số hữu tỉ là: \(\frac{2}{3};\,3,\left( {45} \right);\, - 45;\,0\).

Các số vô tỉ là: \(\sqrt 2 ;\, - \sqrt 3 ;\,\pi \).

Chú ý:

Số thập phân vô hạn tuần hoàn cũng là số hữu tỉ.

Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
4 tháng 7 2018 lúc 10:49

        \(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{m^2}=-\frac{b\sqrt[3]{m}+c}{a}\)

        \(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0.\)

\(\Leftrightarrow a.m+b\sqrt[3]{m^2}+c\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a.m+b.\left(-\frac{b\sqrt[3]{m}+c}{a}\right)+c\sqrt[3]{m}=0\)

 \(\Leftrightarrow a^2m+b.\left(-b\sqrt[3]{m}-c\right)+ac\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2m-b^2.\sqrt[3]{m}-bc+ac\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2m-bc=\sqrt[3]{m}\left(b^2-ac\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}=b^2-ac\)

Do \(\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}\in I\)và \(b^2-ac\in Q\)nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}=0\\b^2-ac=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2m-bc=0\\b^2-ac=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2m=bc\\b^2=ac\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^3m=abc\\b^3=abc\end{cases}\Rightarrow a^3m=b^3}\)

Với \(a,b\ne0\) \(\Rightarrow m=1\Rightarrow\sqrt[3]{m}=1\)là số hữu tỉ ( LOẠI )

Với \(a=b=0\Rightarrow c=0\left(TM\right)\)

Vậy a=b=c=0 thỏa mãn đề bài

duonghaily
3 tháng 7 2018 lúc 21:44

mình mới học lớp 7 thôi

Đỗ Đức Thuận
24 tháng 2 2019 lúc 12:27

a=b=c=0

phương thảo
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
21 tháng 6 2023 lúc 10:20

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`+` Số hữu tỉ âm: `-5/7; -4/9; -14/9; -5/8; -8`

`+` Số hữu tỉ dương: `-3/-8`

`+` Số hữu tỉ không âm cũng không dương: `0/5; -0 (\text {vì} 0/5=0).`

`#\text {NgMH101}.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 10:10

âm: -5/7; -4/9; -14/9; -5/8;-8

không âm, không dương: 0/5;-0

dương: -3/-8

Tạ Minh Phương
Xem chi tiết
Homin
14 tháng 12 2022 lúc 17:39

D

Huỳnh Bảo Long
14 tháng 12 2022 lúc 17:50

D

Tạ Minh Phương
Xem chi tiết
Vanh Nek
14 tháng 12 2022 lúc 16:31

Chọn B vì \(\sqrt{2}=1,414213...\)

Huỳnh Bảo Long
14 tháng 12 2022 lúc 17:52

B

Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Gia Huy
11 tháng 7 2023 lúc 19:00

Giả sử \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}=x\left(x\in Q\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=x^2\\ \Leftrightarrow11+4\sqrt{6}=x^2\\ \Leftrightarrow\sqrt{6}=\dfrac{x^2-11}{4}\)

Vì \(\sqrt{6}\) là số vô tỉ nên \(\dfrac{x^2-11}{4}\) là số vô tỉ \(\Rightarrow\) \(x^2\) là số vô tỉ, \(\Rightarrow x\) là số vô tỉ (vô lý)

Vậy \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là số vô tỉ

Giả sử \(\sqrt{3}-\sqrt{2}=x\left(x\in Q\right)\)  

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2=x^2\\ \Rightarrow5-2\sqrt{6}=x^2\\ \Rightarrow\sqrt{6}=\dfrac{5-x^2}{2}\)

Vì \(\sqrt{6}\) là số vô tỉ nên \(\dfrac{5-x^2}{2}\Rightarrow\) \(x^2\)là số vô tỉ, \(\Rightarrow x\) là số vô tỉ (vô lý)

Vậy \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\) là số vô tỉ

Nguyễn Kha
Xem chi tiết
Trần Duy Hải Hoàng
22 tháng 10 2017 lúc 7:05

bài này cũng hỏi thằng ~~~

Trần Duy Hải Hoàng
22 tháng 10 2017 lúc 7:11

a)  a là số hửu tỉ , b là số vô tỉ

suy ra a-b là số vô tỉ (c)

suy ra a=c+b

vậy tổng 2 số vô tỉ là một số hửu tỉ

có vô số ví dụ

Trần Duy Hải Hoàng
22 tháng 10 2017 lúc 7:11

cấu b tương tự

Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 1 2022 lúc 10:45

C

Tô Mì
19 tháng 1 2022 lúc 10:45

A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
19 tháng 1 2022 lúc 10:45

C

Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
1 tháng 9 2023 lúc 17:10

help me!

cứu tui zới!

Hồ Văn Đạt
1 tháng 9 2023 lúc 17:30

tách ra đk

Đào Trí Bình
1 tháng 9 2023 lúc 17:38

tách kiểu gì