Những câu hỏi liên quan
Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
28 tháng 11 2021 lúc 12:38

50) D

 

Bình luận (4)
An Chu
28 tháng 11 2021 lúc 12:40

CẮT ngắn câu hỏi ra nhé

Bình luận (0)
Đông Hải
28 tháng 11 2021 lúc 12:50

50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?

A. Mai Thúc Loan         .B. Phùng Hưng.      C. Ngô Quyền.  D. Đinh Bộ Lĩnh.

 

51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là

A. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.

B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.

C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.

D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.

 

52. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì

A. chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

B. muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.

C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

D. không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

 

53. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở

A. Hoa Lư.              B. Cổ Loa.     C. Thăng Long.        D. Mê Linh.

 

54. Khi Ngô Quyền mất, quyền lực tập trung vào tay ai?

A. Ngô Xương Ngập.     B. Dương Tam Kha.   C. Ngô Xương Xí.     D. Ngô Xương Văn.

 

56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là

A. thương nghiệp.        B. lâm nghiệp.            C. thủ công nghiệp.           D. nông nghiệp.

 

57. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

A. Nho giáo.                  B. Đạo giáo.   C. Phật giáo.     D. Thiên chúa giáo.

 

58. Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?

A. Chữ tượng hình.           B. Chữ tượng ý.    C. Chữ Hin-đu.      D. Chữ Phạn.

 

59. Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?

A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây

B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.

C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh.

D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển

 

60. Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động

D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Bình luận (3)
caothisao
Xem chi tiết
caothisao
19 tháng 6 2021 lúc 14:04

Thôi không cần đâu

Câu 21: Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỉ IX, những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?

A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu

B. Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng

C. Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan

D. Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Online
19 tháng 6 2021 lúc 14:07

Sao bạn tự đăng câu hỏi rồi tự trả lời thế ?

Bạn có tự k cho chính mình được đâu 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu

HT

K cho mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Mến
7 tháng 3 2023 lúc 21:48

Người được nhân dân ca tụng "Bố Cái Đại Vương " là Phùng Hưng 

Bình luận (0)
Đào Ngọc Huyền
7 tháng 3 2023 lúc 21:49

B.Phùng Hưng

 

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
🔥💖Kin👽
3 tháng 5 2021 lúc 20:17

Ngô Quyền và Lý Bí

Bình luận (0)
Mu cute 💚💛💜💙
3 tháng 5 2021 lúc 20:17

Nguyễn Huệ - Quang trung 

Bình luận (2)
Anti Spam - Thù Copy - G...
3 tháng 5 2021 lúc 20:45

Ngô Quyền và Lí Bí.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
Lê Michael
13 tháng 4 2022 lúc 20:44

D

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 4 2022 lúc 20:44

D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.

Bình luận (0)
Thanh Truc Nguyen Dam
13 tháng 4 2022 lúc 20:46

D

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đăng Khoa
27 tháng 4 2021 lúc 18:17

Nhân vật lịch sử tiêu biểu nào thời Bắc thuộc có quê hương ở Sơn Tây - Hà Nội là:

- Ngô Quyền

- Lý Bí (Lý Nam Đế)

Bình luận (2)
caothisao
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
19 tháng 6 2021 lúc 13:59

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PRO chơi hệ cung
19 tháng 6 2021 lúc 13:59

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thân Đức Hải Anh ( ɻɛɑm...
19 tháng 6 2021 lúc 14:00

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T244
Xem chi tiết
Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
20 tháng 3 2016 lúc 18:52

Mai Thúc Loan sinh vào khoảng cuối thế kỷ 7, tại thôn Ngọc Trừng, Hoan Châu, nay thuộc huyện Nam Đàn, Nghệ An. Theo "Việt điện u linh", Bố Mai Thúc Loan là Mai Hoàn, mẹ là Mai An Hòa nguyên gốc Thạch Hà - Hà Tĩnh, lưu lạc sang vùng Nam Đàn - Nghệ An.[3]

Theo sách Việt sử tiêu án, Mai Thúc Loan là người làng Hương Lãm, huyện Nam Đường, nay là thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, ông được lập đền thờ ở thôn chợ Sa Nam. [4]

Năm Mai Thúc Loan 10 tuổi, mẹ đi lấy củi bị hổ vồ, ít lâu sau bố cũng mất. Ông được người bạn của bố là Đinh Thế đem nuôi, sau gả con gái là Ngọc Tô cho. Sinh thời Mai Thúc Loan vốn rất khỏe mạnh, giỏi vật, học rất giỏi và có chí lớn. Ông mở lò vật, lập phường săn, chiêu mộ trai tráng trong vùng mưu việc lớn. Vợ ông giỏi việc nông trang, nhờ đó "gia sản ngày một nhiều, môn hạ ngày một đông".

Nhờ chí du ngoạn lại được vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt, sau này trở thành những tướng tài tụ nghĩa dưới lá cờ của ông như Phòng Hậu, Thôi Thặng, Đàn Vân Du, Mao Hoành, Tùng Thụ, Tiết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm, Bộ Tân,...

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
20 tháng 3 2016 lúc 19:29

Bà Triệu  còn được gọi là Triệu Ẩu , Triệu Trinh NươngTriệu Thị Trinh , Triệu Quốc Trinh (225248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam. Bà Triệu sinh năm Bính Ngọ (226)[3] tại miền núi Quân Yên (hay Quan Yên), quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên (hay còn gọi là Yên Thôn), xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

Thuở nhỏ cha mẹ đều mất sớm, Bà Triệu đến ở với anh là Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng[4] ở Quan Yên.

Lớn lên, bà là người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn. Đến độ 20 tuổi gặp phải người chị dâu (vợ ông Đạt) ác nghiệt [5], bà giết chị dâu rồi vào ở trong núi Nưa (nay thuộc các xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn, Mậu Lâm huyện Như Thanh, Trung Thành huyện Nông Cống, Thanh Hoá), chiêu mộ được hơn ngàn tráng sĩ.

Bình luận (0)
Nguyễn thị xuân mai
20 tháng 3 2016 lúc 19:21

Có ai tả bà Triệu không?

Bình luận (0)