Phân biệt tự do ngôn luận với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu . Cho vd
phân biệt tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu
Em hãy phân biệt việc thực hiện tốt quyền tự do ngôn luận với lợi dụng quyền tự do ngôn luận để làm việc xấu
Phân biệt giữa quyền tự do ngôn luận và lạm dụng quyền tự do ngôn luận
mn cho mik hỏi với
Tham khảo
Quyền tự do ngôn luận:
- Khái niệm: Quyền công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, của XH (hiểu rằng đây là quyền mà công dân được đóng góp ý kiến vào việc phát triển của cộng đồng, đất nước)
- Biểu hiện Đúng:
+ Tham gia các cuộc họp cơ sở bàn về Kinh tế, Chính trị văn hóa ở địa phương
+ Chất vấn đại biểu quốc hội về VĐ tiết kiệm nước, y tế...
+ Góp ý về dự thảo văn bản luật
+ HS trình bày ý kiến về Dự thảo văn bản luật GD
- Lam dụng quyền TỰ DO NGÔN LUẬN vào mục đích xấu, gâu ảnh hưởng đến lợi ích của công dân, cơ quan, tổ chức, Nhà nước là hành vi trái pháp luật ( tức là biểu hiện SAI của quyền TDNL)
VD:
+ Phát biểu lung tung về sai phạm của cán bộ Nhà nước
+ Xuyên tạc, kích động nhân nhân về những cuộc dự thảo đổi mới của Nhà nước
Ngoài ra: biểu hiện SAI của quyền TDNL cần phân biệt với hành vi ko thể hiện quyền TDNL (tức những hành vi này ko thể hiện quyền TDNL nhưng ko vi phạm qui định của pháp luật. như: tố cáo về việc làm gây ô nhiễm MT của một tổ chức khi đã có căn cứ rõ ràng. đây là quyền TỐ CÁO).
Tham khảo :
Quyền tự do ngôn luận:
- Khái niệm: Quyền công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, của XH (hiểu rằng đây là quyền mà công dân được đóng góp ý kiến vào việc phát triển của cộng đồng, đất nước)
- Biểu hiện Đúng:
+ Tham gia các cuộc họp cơ sở bàn về Kinh tế, Chính trị văn hóa ở địa phương
+ Chất vấn đại biểu quốc hội về VĐ tiết kiệm nước, y tế...
+ Góp ý về dự thảo văn bản luật
+ HS trình bày ý kiến về Dự thảo văn bản luật GD
- Lam dụng quyền TỰ DO NGÔN LUẬN vào mục đích xấu, gâu ảnh hưởng đến lợi ích của công dân, cơ quan, tổ chức, Nhà nước là hành vi trái pháp luật ( tức là biểu hiện SAI của quyền TDNL) .
công dân có quyền tự do ngôn luận bằng cách nào ? nêu 2 việc học sinh có thể làm để thực hiện quyền tự do ngôn luận.
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…
-
- viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí gây thiệt hại tài sản nhà nước
-bàn bạc ,bàn luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…
- viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí gây thiệt hại tài sản nhà nước
-bàn bạc ,bàn luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Cho ví dụ.
2. Bản thân em cần làm gì để thể hiện quyền tự do ngôn luận?
tham khảo
1/
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
Cụ thể: Tôi và bạn đang trao đổi về tự do ngôn luận, có thể công khai mà pháp luật của nhà nước không ngăn cản.
Bạn có thể nói bất cứ điều gì, trừ những điều cấm của Pháp luật. Chẳng hạn như không được tuyên truyền những luận điệu bôi xấu Cách mạng Việt Nam. Như vậy tự do cũng có trong khuôn khổ
2/
- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể bàn luật mọi việc mà ko bị nhà nước ngăn cấm
Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
tham khảo
1/
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
2/
- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
Hiện nay có một số cá nhân đã lợi dụng quyền tự do ngôn luận để nói xấu Bác Hồ trên các trang mạng xã hội, đã làm cho một bộ phận nhân dân hoang mang về các thông tin đó. Hành vi nói xấu Bác Hồ của các cá nhân trên đã vi phạm quyền:
A. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
B. tự do ngôn luận.
C. bất khả xâm phạm về thân thể.
D. bất khả xâm phạm về danh dự.
Chọn đáp án A
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân có nghĩa là công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. Hơn thế nữa, Bác Hồ còn là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, nên việc nói xấu, bịa đặt về Người là việc làm vi phạm nghiêm trọng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân, cần được xử lí nghiêm minh.
Hiện nay có một số cá nhân đã lợi dụng quyền tự do ngôn luận để nói xấu Bác Hồ trên các trang mạng xã hội, đã làm cho một bộ phận nhân dân hoang mang về các thông tin đó. Hành vi nói xấu Bác Hồ của các cá nhân trên đã vi phạm quyền:
A. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
B. tự do ngôn luận.
C. bất khả xâm phạm về thân thể.
D. bất khả xâm phạm về danh dự.
Chọn đáp án A
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân có nghĩa là công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. Hơn thế nữa, Bác Hồ còn là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, nên việc nói xấu, bịa đặt về Người là việc làm vi phạm nghiêm trọng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân, cần được xử lí nghiêm minh.
Khi đọc những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận, bạn N cho rằng, chỉ khi nào chúng ta được tự do phát ngôn mà không cần tuân thủ các quy định của pháp luật thì khi đó chúng ta mới thật sự có quyền tự do ngôn luận. Em có đồng ý với việc làm của bạn N hay không? Vì sao?
Em không đồng ý vì quyền tự do ngôn luận không phải là muốn phát ngôn như thế nào cũng được mà cần phải tuân thủ quy định của pháp luật, điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho mình mà vừa lợi ích cho xã hội
theo em , em ko đồng ý vs ý kiến này vì tự do ngôn luận phải phát ngôn đúng cách và phải tuân theo pháp luật của nhà nước . Tự do ngôn luân mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và xã hội nhưng nhiều lúc nó lại ko phải như thế
6. Thế nào là quyền tự do ngôn luận?Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận?
7. Những lợi ích chung giành cho mọi người và xã hội được gọi là gì?
Tham khảo
6- Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
-Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7- lợi ích cộng đồng
refer
6
Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7
Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là lợi ích công cộng.
Refer:
6. Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
7. Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là lợi ích công cộng.