các hoạt động đặc trưng của nghề làm nông(nói rõ là làm lúa nước)
Nông nghiệp trồng lúa nước và cây lương thực khác, khai thác sản vật, làm nghề thủ công. Đó là hoạt động kinh tế của nền văn hoá nào ở Việt Nam?
A. Đồng Nai
B. Phùng Nguyên
C. Sa Huỳnh
D. Bắc Sơn
Tìm hiểu những thông tin cần quan tâm về nhóm nghề em yêu thích.
Gợi ý:
- Sự phát triển của nhóm nghề yêu thích.
- Nhu cầu lao động xã hội của các nhóm nghề.
- Những công việc, hoạt động đặc trưng của nhóm nghề.
- Điều kiện làm việc của các nhóm nghề.
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp và mức thu nhập đối với cá nhân.
- Những phẩm chất và năng lực cần có để làm nghề.
+ Công việc em quan tâm: giáo viên
+ Công việc đặc trưng của nhóm nghề: dạy học
+ Nhu cầu của xã hội đối với nhóm nghề: cần thiết, quan trọng
+ Yêu cầu về trình độ của người lao động: có trình độ sư phạm chắc chắn, sử dụng thành thạo các phần mềm tin học
+ Thu nhập bình quân của người lao động: dao động 4-5 triệu đồng/ tháng
+ Triển vọng của nhóm nghề trong tương lai: phát triển
Quan sát tranh và đọc thông tin về hoạt động đặc trưng của hai nghề truyền thống dưới đây:
Quy trình để tạo ra một sản phẩm gốm gồm các hoạt động đặc trưng: Làm đất (thấu đất), tạo hình sản phẩm gốm (chuốt gốm), trang trí hoa văn, tráng men và nung đốt sản phẩm.
Quy trình tạo ra sản phẩm thổ cẩm truyền thống gồm các hoạt động đặc trưng: bật bông tơi, kéo thành sợi dài, xe bông thành chỉ, ngâm màu, phơi khô và dệt thành những tấm vải.
- Nghề làm gốm
Quy trình tạo ra các sản phẩm làm gốm gồm các đặc trưng: làm đất ( thấu đất). Tạo hình sản phẩm gốm trang trí hoa văn, tráng men và nung đốt sản phẩm.
- Nghề làm dệt vải
Quy trình tạo ra các sản phẩm làm dệt vải gồm các đặc trưng: bật bông tơi, kéo thành sợi dài, xé bông thành chỉ, ngâm màu, phơi khô và dệt thành những tấm vải.
kể tên những nghề truyền thống ở nước tầm em biết nêu các hoạt động đặc trưng của nghề đó đối với người dân và xã hội
giúp mình với mình đang càn gấp
helpppppppppp
Nông nghiệp trồng lúa và các cây trồng khác, làm gốm, dệt vải, rèn sắt. Đó là hoạt động kinh tế của văn hoá nào ở Việt Nam?
A. Đồng Nai
B. Phùng Nguyên
C. Sa Huỳnh
D. Bắc Sơn
Nội dung nào dưới đây nói về đời sống tinh thần của người Việt cổ? *
A.Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa
B.Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính
C.Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D.Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…
Nội dung nào dưới đây nói về đời sống tinh thần của người Việt cổ? *
A.Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa
B.Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính
C.Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D.Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…
D.Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…
Các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á ra đời và phát triển dựa trên cơ sở nào?
A. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa kết hợp các loại cây ăn quả.
B. Hoạt động giao thương với bên ngoài.
C. Nông nghiệp trồng lúa và các hoạt động giao thương với bên ngoài.
D. Nghề nông trồng lúa nước kết hợp với thủ công nghiệp.
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang thể hiện điều gì?
A. Đặc trưng của dân tộc chỉ có một ngành kinh tế là nông nghiệp.
B. Tính chuyên chế của bộ máy nhà nước.
C. Đặc trưng của dân tộc chuyên làm nghề thủ công và buôn bán.
D. Tính cộng đồng sâu sắc của người Lạc Việt.
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang thể hiện điều gì?
A. Đặc trưng của dân tộc chỉ có một ngành kinh tế là nông nghiệp.
B. Tính chuyên chế của bộ máy nhà nước.
C. Đặc trưng của dân tộc chuyên làm nghề thủ công và buôn bán.
D. Tính cộng đồng sâu sắc của người Lạc Việt.
- Chọn một nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
- Tìm hiểu việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề đó.
- Thiết kế tờ rơi giới thiệu về nghề.
- Giới thiệu các tờ rơi đã thiết kế.