Câu 52: Con sông nào chảy qua Hà Nội?
A. Sông Hồng
B. Sông Đà
C. Sông Cửu Long
D. Sông Đuống
Hà Nội nằm ở vị trí nào ?
a) Hai bên sông Hồng, có sông Đuống chảy qua.
b) Phía tây của tỉnh Bắc Ninh, phía nam của tỉnh Thái Nguyên.
c) Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua.
Sông nào sau đây nối hai sông Hồng và Thái Bình? *
A. sông Đáy
B. sông Đuống
C. sông Cầu
D. sông Chảy
Câu 53: Có bao nhiêu con sông chảy qua Hà Nội?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 54: Sông ngòi ở Hà Nội có giá trị như thế nào?
A. Thủy lợi, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch….
B. Xảy ra ô nhiễm nguồn nước
C. Gây ứ đọng khi mưa bão
D. Tạo ra nguồn lợi kinh tế cho người dân
Câu 55: Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch) cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Nội). Đó là cuộc khởi nghĩa của:
A. Bà Triệu
B. Hai Bà Trưng.
C. Lý Bí.
D. Triệu Quang Phục.
Câu 56: Thủ đô Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố Vì hòa bình" vào năm nào?
A. 1998
B.1999
C. 2000
D. 2001
Câu 53: Có bao nhiêu con sông chảy qua Hà Nội?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 54: Sông ngòi ở Hà Nội có giá trị như thế nào?
A. Thủy lợi, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch….
B. Xảy ra ô nhiễm nguồn nước
C. Gây ứ đọng khi mưa bão
D. Tạo ra nguồn lợi kinh tế cho người dân
Câu 55: Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch) cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Nội). Đó là cuộc khởi nghĩa của:
A. Bà Triệu
B. Hai Bà Trưng.
C. Lý Bí.
D. Triệu Quang Phục.
Câu 56: Thủ đô Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố Vì hòa bình" vào năm nào?
A. 1998
B.1999
C. 2000
D. 2001
Câu 11: Con sông nào chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng?
A. Sông Hằng. B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công. D. Tất cả đều sai.
Sông gì là một nhánh của sông Hồng, chảy qua Hà Nội, Hà Nam và Ninh Bình?
Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng. Sông Đáy chảy qua các tỉnh thành Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định với dòng sông chảy gần song song bên hữu ngạn hạ lưu sông Hồng. Trong lưu vực sông Đáy có nhiều sông khác như sông Tích, sông Nhuệ, sông Bùi, sông Bôi, sông Lạng, sông Hoàng Long, sông Sắt, sông Vạc, sông Nam Định, liên quan đến nhau nên đã được quy hoạch thủy lợi chung vào hệ thống sông Đáy.
Sông Đáy là một trong những con sông dài ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lưu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng. Sông Đáy chảy qua các tỉnh thành Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định với dòng sông chảy gần song song bên hữu ngạn hạ lưu sông Hồng. Trong lưu vực sông Đáy có nhiều sông khác như sông Tích, sông Nhuệ, sông Bùi, sông Bôi, sông Lạng, sông Hoàng Long, sông Sắt, sông Vạc, sông Nam Định, liên quan đến nhau nên đã được quy hoạch thủy lợi chung vào hệ thống sông Đáy.
Sông gì là một nhánh của sông Hồng , chảy qua hà nội , nam định , ninh bình ?
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Nhận xét nào sau đây đúng về diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2010-2015?
A. Diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng tăng, Đồng bằng sông Cửu Long giảm.
B. Diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đều tăng.
C. Diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Cửu Long tăng, Đồng bằng sông Hồng giảm.
D. Diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đều giảm.
Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Nhận xét nào sau đây đúng về diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2010-2015?
A. Diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng tăng, Đồng bằng sông Cửu Long giảm
B. Diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đều tăng
C. Diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Cửu Long tăng, Đồng bằng sông Hồng giảm
D. Diện tích lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đều giảm
Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?
A. Ven sông Hương, thành phố Huế
B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội
C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)
D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ
Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí
B. Truyện ngắn trữ tình
C. Tiểu thuyết
D. Tuỳ bút
Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?
A. Tôi đi học.
B. Tức nước vỡ bờ.
C. Trong lòng mẹ.
D. Lão Hạc.
Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Kết hợp cả A, B, C.
Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?
A. Người mẹ
B. Người thầy giáo
C. Ông đốc
D. Nhân vật “tôi”
Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản
B. Quan hệ giữa các phần của văn bản
C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản
D. Cả ba yếu tố trên
Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?
A. Ngoại hình
B. Tính cách
C. Tâm trạng
D. Hành động