Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
17 tháng 10 2020 lúc 13:22

a) \(ĐK:y-2x+1\ge0;4x+y+5\ge0;x+2y-2\ge0,x\le1\)

Th1: \(\hept{\begin{cases}y-2x+1=0\\3-3x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0=0\\-1=\sqrt{10}-1\end{cases}}\)(không thỏa mãn)

Th2: \(x,y\ne1\)

\(2x^2-y^2+xy-5x+y+2=\sqrt{y-2x+1}-\sqrt{3-3x}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(2x-y-1\right)=\frac{x+y-2}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1>0\)nên x + y - 2 = 0

Thay y = 2 - x vào phương trình \(x^2-y-1=\sqrt{4x+y+5}-\sqrt{x+2y-2}\), ta được: \(x^2+x-3=\sqrt{3x+7}-\sqrt{2-x}\)\(\Leftrightarrow x^2+x-2=\sqrt{3x+7}-1+2-\sqrt{2-x}\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\frac{3\left(x+2\right)}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{x+2}{2+\sqrt{2-x}}\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x\right)=0\)

Vì \(x\le1\)nên\(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x>0\)suy ra x = -2 nên y = 4

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (-2;4)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
17 tháng 10 2020 lúc 18:48

b) \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\x^3+2y^3=10x-10y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x^2+y^2\right)=10\left(1\right)\\x^3+2y^3=10\left(x-y\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay (1) vào (2), ta được: \(x^3+2y^3=2\left(x^2+y^2\right)\left(x-y\right)\Leftrightarrow\left(2y-x\right)\left(x^2+2y^2\right)=0\)

* Th1: \(x^2+2y^2=0\)(*)

Mà \(x^2\ge0\forall x;2y^2\ge0\forall y\Rightarrow x^2+2y^2\ge0\)nên (*) xảy ra khi x = y = 0 nhưng cặp nghiệm này không thỏa mãn hệ

* Th2: 2y - x = 0 suy ra x = 2y thay vào (1), ta được: \(y^2=1\Rightarrow y=\pm1\Rightarrow x=\pm2\) 

Vậy hệ có 2 nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 11:57

Với \(xy=0\) là nghiệm

Với \(xy\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-\dfrac{2}{x}+\dfrac{3x}{y}=0\\\dfrac{y}{x}+x+\dfrac{2}{y}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-\dfrac{2}{x}=-\dfrac{3x}{y}\\x+\dfrac{2}{y}=-\dfrac{y}{x}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(y-\dfrac{2}{x}\right)\left(x+\dfrac{2}{y}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow xy-\dfrac{4}{xy}-3=0\)

\(\Rightarrow\left(xy\right)^2-3xy-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}xy=-1\\xy=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{y}\\x=\dfrac{4}{y}\end{matrix}\right.\) thế vào \(y^2+x^2y+2x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y^2+\dfrac{1}{y}-\dfrac{2}{y}=0\\y^2+\dfrac{16}{y}+\dfrac{8}{y}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y^3=1\\y^3=-24\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Đào Thu Hoà
23 tháng 4 2019 lúc 21:43

Hệ đã cho tương đương với 

\(\hept{\begin{cases}8x^3+12x^2y=20\\y^3+6xy^2=7\end{cases}\Rightarrow}8x^3+12x^2y+6xy^2+y^3=27.\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^3+3.\left(2x\right)^2.y+3.2x.y+y^3=27\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+y\right)^3=27\Leftrightarrow2x+y=3\Leftrightarrow y=3-2x\)(*)

Thế (*) vào phương trình đầu của hệ đã cho 

\(2x^3+3x^2\left(3-2x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow-4x^3+9x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^3+4x^2+5x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-4x^2+5x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\-4x^2+5x+5=0\end{cases}}\)

Với \(x=1\Rightarrow y=3.1-2=1\)

Với \(-4x^2+5x+5=0\)

\(\Delta=25-4.\left(-4\right).5=105\)

\(x_1=\frac{-5+\sqrt{105}}{-8}=\frac{5-\sqrt{108}}{8}\Rightarrow y_1=\frac{7+\sqrt{105}}{4}\)

\(x_2=\frac{-5-\sqrt{105}}{-8}=\frac{5+\sqrt{105}}{8}\Rightarrow y_2=\frac{7-\sqrt{105}}{4}\)

Vậy hệ có 3 cặp nghiệm...

Tran Le Khanh Linh
24 tháng 4 2020 lúc 20:55

\(\hept{\begin{cases}2x^3+3x^2y=5\\y^3+6xy^2=7\end{cases}\left(ĐK:x>0;y>0\right)}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{2}}{y}=\frac{5}{y+42x}\left(1\right)\\\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{y}}=3\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) nhân với (2) ta có:

\(\frac{1}{x}-\frac{2}{y}=\frac{15}{4+42x}\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2x\right)\left(y+42x\right)=15xy\)

\(\Leftrightarrow y^2-84x^2+25xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-3x\right)\left(y+28x\right)=0\)

<=> y=3x (do y+28x>0)

Thay vào (2) ta được: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5+2\sqrt{6}}{27}\\y=\frac{5+2\sqrt{6}}{9}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen xuan phu
5 tháng 7 2020 lúc 13:48

chua hoc lop 9 ma hoi

Khách vãng lai đã xóa
Nhi@
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 15:13

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-2y+z=3\\2x+y-2z=-3\\3x-4y-z=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-4y+2z=6\\8x+4y-8z=-3\\3x-4y-z=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12x-6z=3\\11x-9z=1\\3x-4y-z=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\z=\dfrac{1}{2}\\4y=3x-z-4=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}-4=1-4=-3\end{matrix}\right.\)

=>x=1/2;z=1/2;y=-3/4

Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 10 2021 lúc 17:44

9) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\\\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{21}{2x+y}+\dfrac{12}{2x-y}=222\\\dfrac{21}{2x+y}+\dfrac{14}{2x-y}=224\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{2x-y}=2\\\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=\dfrac{1}{10}\\2x-y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2y=\dfrac{9}{10}\\2x+y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{9}{20}\\x=\dfrac{11}{40}\end{matrix}\right.\)

10) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2y-1\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=-2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-1\\3y=7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{3}\\y=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

11) \(\left\{{}\begin{matrix}3x-6=0\\2y-x=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\y=\dfrac{x+4}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

12) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\x+7y=9\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\2x+14y=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\13y=13\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 10 2021 lúc 17:52

13) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}-\dfrac{4}{y}=2\\\dfrac{4}{x}-\dfrac{5}{y}=3\end{matrix}\right.\)(ĐKXĐ: \(x,y\ne0\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{12}{x}-\dfrac{16}{y}=8\\\dfrac{12}{x}-\dfrac{15}{y}=9\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}-\dfrac{4}{y}=2\\\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\y=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

14) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{8}{x}+\dfrac{15}{y}=1\end{matrix}\right.\)(ĐKXĐ: \(x,y\ne0\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x}+\dfrac{8}{y}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{8}{x}+\dfrac{15}{y}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=28\left(tm\right)\\y=21\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

15) \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}-\sqrt{y-1}=1\\\sqrt{x-1}+\sqrt{y-1}=2\end{matrix}\right.\)(ĐKXĐ: \(x\ge1,y\ge1\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x-1}=3\\\sqrt{x-1}+\sqrt{y-1}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{y-1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-1=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=y=2\left(tm\right)\)

mai  love N
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 1 2023 lúc 1:09

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}4x^2+2y+2\ge0\\3x+y\ge0\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\left(\sqrt{4x^2+3}-2x\right)\left(\sqrt{y^2-2y+4}-y+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{4x^2+3}+2x}.\dfrac{3}{\sqrt{y^2-2y+4}+y-1}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x^2+3}+2x\right)\left(\sqrt{y^2-2y+4}+y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{4x^2+3}+2x\right)\left(\sqrt{y^2-2y+4}+y-1\right)=\left(\sqrt{4x^2+3}-2x\right)\left(\sqrt{y^2-2y+4}-y+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\sqrt{y^2-2y+4}+\left(y-1\right).\sqrt{4x^2+3}=0\)

\(\Leftrightarrow2x\sqrt{y^2-2y+4}=\left(1-y\right).\sqrt{4x^2+3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x^2.\left(y^2-2y+4\right)=\left(y^2-2y+1\right).\left(4x^2+3\right)\\2x.\left(1-y\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x^2=y^2-2y+1\\2x\left(1-y\right)\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}2x=y-1\\2x=1-y\end{matrix}\right.\\2x\left(1-y\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

Với 2x = 1 - y

Khi đó ta có \(\sqrt{4x^2+2y+2}-\sqrt{3x+y}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2-4x+4}-\sqrt{x+1}=2x+1\)      (ĐK : \(x\ge-1\))

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-x+1}-\sqrt{x+1}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x^2-x+1}-1\right)=2x+\sqrt{x+1}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\sqrt{x^2-x+1}+1}=2x+\dfrac{x}{\sqrt{x+1}+1}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{2x-2}{\sqrt{x^2-x+1}}=2+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+1}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình (1) 

<=> \(\dfrac{2\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2-x+1}}=2+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x^2-x+1}}\)

Xét vế trái : \(\dfrac{2\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2-x+1}}=\sqrt{\dfrac{4x^2+4x+1}{x^2-x+1}}=\sqrt{\dfrac{5x^2-5x+5-x^2+9x-4}{x^2-x+1}}\)

\(=\sqrt{5-\dfrac{x^2-9x+4}{x^2-x+1}}< \sqrt{5}\) (2) 

Lại có \(2+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x^2-x+1}}\)

\(=2+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}\)

\(\ge2+\dfrac{\left(1+1+1+1+1\right)^2}{\sqrt{x+1}+1+4\sqrt{x^2-x+1}}=2+\dfrac{25}{\sqrt{x+1}+1+4\sqrt{x^2-x+1}}\)

Dấu "=" khi \(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\approx3,498374325\\x\approx-0,7385661113\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(VP\ge3,6\) (3) 

Từ (3) và (2) => (1) vô nghiệm 

Vậy x = 0 => y = 1

Với 2x = y - 1 kết hợp điều kiện 2x(1 - y) \(\ge0\)

ta được x = 0 ; y = 1 

Vậy (x ; y) = (0;1) 

Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
18 tháng 1 2016 lúc 23:40

\(\Leftrightarrow\int^{3x-2y=6}_{3x-2y=-2}\)=> pt vô nghiệm

Nguyễn Thúy Hậu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
10 tháng 7 2017 lúc 14:15

1.Để  đường thẳng  \(y=\left(m-1\right)x+3\) song song với đường thẳng \(y=2x+1\)

thì \(m-1=2\Rightarrow m=3\)

2. a. Với \(m=-2\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-2x-2y=3\\3x-2y=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\y=-\frac{17}{10}\end{cases}}\)

b. Với \(m=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2y=3\\3x=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-\frac{3}{2}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}\left(l\right)}}\)

Với \(m\ne0\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2x-2my=3m\\6x+2my=8\end{cases}\Rightarrow\left(m^2+6\right)x=3m+8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3m+8}{m^2+6}\)\(\Rightarrow y=\frac{mx-3}{2}=\frac{m\left(3m+8\right)-3\left(m^2+6\right)}{2\left(m^2+6\right)}=\frac{4m-9}{m^2+6}\)

Để \(x+y=5\Rightarrow\frac{3m+8}{m^2+6}+\frac{4m-9}{m^2+6}=5\Rightarrow7m-1=5m^2+30\)

\(\Rightarrow-5m^2+7m-31=0\)

Ta thấy phương trình vô nghiệm nên không tồn tại m để \(x+y=5\)