Người ta dùng ròng rọc có khối lượng 300kg để đưa lên độ cao 15m. Tính công thực hiện trong trường hợp trên.
Để đưa 1 vật có khối lượng m = 300kg lên độ cao 15m người ta sử dụng 1 trong 2 cách sau:
a, Dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động. Lúc nay lực kéo dây để nâng vật là F1 = 1800N. Hãy tính:
+ Hiệu suất của hệ thống.
+ Tính khối lượng của ròng rọc động. Biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng 1/3 hao phí tổng cộng.
b, Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 20m. Lực kéo vật lúc này là F2 = 2500N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Trọng lượng của vật :
\(P=10m=300.1=3000N\)
Dùng ròng rọc nên thiệt 2 lần về đường đi
\(\Rightarrow s=2h=15.2=30m\)
Công có ích là
\(A_{ci}=P.h=3000.15=45,000J\)
Công toàn phần nâng vật
\(A_{tp}=F.s=3000.30=90,000\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{45000}{90,000}.100\%=50\%\)
Công hao phí để thắng lực ma sát là
\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=90,000-45,000=45,000\left(J\right)\)
Công hao phí để nâng ròng rọc là
\(45,000.\dfrac{1}{3}=15,000\left(J\right)\)
Trọng lượng ròng rọc là
\(P=\dfrac{15000}{10}=1500\left(N\right)\)
Khối lượng của nó là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\)
Công để nâng vật lên khi dùng mp nghiêng là
\(A_{tp}=F.l=2500.20=50,000\left(J\right)\)
Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{50,000-45,000}{20}=250\left(N\right)\)
Hiệu suất là :
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\) \(\dfrac{45,000}{50,000}.100\%=90\%\)
Dùng ròng rọc động được lợi như thế nào? Người ta dùng ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng 100kg lên cao và phải kéo dây một đoạn 4m trong 10 phút
a, Tính lực tác dụng và độ cao của vật đưa lên?
b, Tính công thực hiện để đưa vật lên
c, Tính công suất đưa vật lên
(Nếu được mong các bn có thể ghi tóm tắt ạ). Mình cảm ơn nhiều
Dùng ròng rọc động được lợi là 2 lần về lực
a) Lực tác dụng
`F =P/2=(10m)/2 =5*100=500(N)`
Độ cao đưa vật lên
`h=s/2=4/2=2(m)`
b) công thực hiện
`A=Ph=10m*2 = 20*1000=20000(J)`
c) đổi 10p=600s
Công suất
`P_(hoa) =A/t=20000/600=1000/3(W)`
Một người dùng ròng rọc để nâng 1 thùng hàng có khối lượng 0,8 tạ lên độ cao 15m. Trong 2 phút
a) Tính công người này đã thực hiện
b) Tính công suất của người này
0,8 tạ = 800kg
2p = 120s
Công thực hiện
\(A=P.h=10m.h=10.800.15=120,000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{120,000}{120}=1000W\\ =1kW\)
câu 1/ một vật có khối lượng 200kg, muốn đưa vật đólên cao 5m người ta dùng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định
a/ tính lực tối thiểu và công để kéo vật lên biết mỗi mỗi ròng rọc có khối lượng 2kg( bỏ qua ma sát)
b/ nếu người ta dùng mặt phẳng nghiêng thì chiều dài mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu ( lực kéo như câu a)
tính công suất thực hiện trong trường hợp này biết thời gian kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là 15 giây
giúp mình với ạ.
dùng ròng rọc động để đưa một vật nặng 50 kg lên cao 6 m hãy tính lực kéo vật lên nếu bỏ qua trọng lượng của ròng rọc động.biết ròng rọc động có khối lượng 2 kg tính công phải thực hiện khi làm việc trên
Lực kéo vật khi dùng ròng rọc động ( lợi 2 lần về lực ) là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\)
Công thực hiện là
\(A=P.h=\left(50+10.2\right).6=420\left(J\right)\)
Người ta dùng một ròng rọc động có hiệu suất 80% để đưa một vật có khối lượng 100kg lên cao 15m .Tính độ lớn của lực cản
A. 125N
B. 250N
C. 300N
D. Không tính được
-Công có ích: \(A_1=P.h=10.m.h=10.100.15=15000\left(J\right)\)
-Công toàn phần: \(H=\dfrac{A_1}{A_2}=80\%\Rightarrow A_2=\dfrac{A_1}{80\%}=\dfrac{15000}{80\%}=18750\left(J\right)\)
-Công hao phí: \(A=A_2-A_1=18750-15000=3750\left(J\right)\)
-Độ lớn lực cản: \(A=F.h\Rightarrow F=\dfrac{A}{h}=\dfrac{3750}{15}=250\left(N\right)\)
-Chọn C
Để đưa 1 vật có khối lượng 26kg lên cao 15m người ta dùng ròng rọc cố định. Tìm công của lực kéo tối thiểu.
Ta có F=P=26x10=260(N)
Do dùng ròng rọc cố định nên được lợi hai lần về công :
A=F.s:2=260x15:2= 1950(J)
Công của lực kéo tối thiểu là 1950(J)
k đúng cho mik với!!!!!!!
một vật có khối lượng 200kg được đưa lên cao 4 m bằng ròng rọc cố định. Thời gian đưa vật lên là 1phút. Tính công và công suất thực hiện trong trường hợp này
\(m=200kg\Rightarrow P=10.m=2000N\)
\(t=1p=60s\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=2000.4=8000J\)
Công suất của ròng rọc:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{8000}{60}\approx133,3W\)
\(m=200kg\)
\(h=4m\)
\(t=1p\)
\(A=?J\)
\(P=?W\)
==========================
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
\(1p=60s\)
Công để thực hiện :
\(A=P.h=2000.4=8000\left(J\right)\)
Công suất để thực hiện trường hợp trên :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{8000}{60}\approx133,3\left(W\right)\)
Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2800kg lên độ cao 15m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.
\(A=F\cdot S=10m\cdot S=10\cdot2800\cdot15=420000J\)
\(F=P=10m=10\cdot2800=28000\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A=F\cdot s=28000\cdot15=420000\left(J\right)\)
Lực tác dụng vào thùng hàng:
\(P=F=10.m=10.2800=28000\left(N\right)\)
Công của cần cẩu:
\(A=F.s=28000.15=420000\left(J\right)\)