Những câu hỏi liên quan
Nuyễn Mai Thi
Xem chi tiết
Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2021 lúc 21:08

a) Xét ΔKIM và ΔAIN có

KI=AI(I là trung điểm của KA)

\(\widehat{KIM}=\widehat{AIN}\)(hai góc đối đỉnh)

IM=IN(I là trung điểm của MN)

Do đó: ΔKIM=ΔAIN(c-g-c)

nên MK=AN(hai cạnh tương ứng)

mà AN=AC(gt)

nên MK=AC(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Lê Văn Pháp
14 tháng 12 2016 lúc 21:56

Đây là toán lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Diễm
16 tháng 12 2016 lúc 19:17
Toán lớp 6
Bình luận (0)
Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 19:02

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Lương
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
1 tháng 9 2021 lúc 10:18

a) Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho AM = AF (*)

Xét tam giác BFM và tam giác ACM có:

AM = FM (theo *)

Góc BMF = góc AMC (2 góc đối đỉnh)

BM = CM (vì M là trung điểm của BC)

=> Tam giác BFM = tam giác CAM (c.g.c)

=> AC = BF (2 cạnh tương ứng)

Vì AC = AE (gt) nên AE = BF

Ta có: góc F = góc CAM (vì tam giác BFM = tam giác CAM)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BF // AC (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc BAC + góc ABF = 180 độ (2 góc trong cùng phía)

Mà góc BAC + góc DAE = 180 độ 

=> Góc DAE = góc ABF

Xét tam giác ABF và tam giác ADE có:

AB = AD (gt)

Góc DAE = góc ABF (chứng minh trên)

AE = BF (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE = tam giác BAF (c.g.c)

=> AF = DE (2 cạnh tương ứng)

Lại có: AM = AF : 2 => AM = DE : 2   (đpcm)

b) Gọi giao điểm của AM và DE là N

Ta có: tam giác ADE = tam giác BAF (chứng minh trên)

=> Góc D = góc BAF (2 góc tương ứng)

Mà góc BAF + góc DAN = 180 độ - góc BAD = 180 độ - 90 độ = 90 độ

=> Góc D + góc DAN = 90 độ

=> Tam giác ADN vuông tại N

hay AM _|_ DE   (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Lương
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
6 tháng 8 2021 lúc 21:35

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Đào Bá Huy
Xem chi tiết
Hoàng Nhi
Xem chi tiết