Những câu hỏi liên quan
Tokisaki Kurumi
Xem chi tiết
Trần Mạnh
4 tháng 5 2021 lúc 21:01

Vì lúc sau hs 8A = 3/5 8B

\(< =>a-4=\dfrac{3}{5}\left(68-a\right)\)

\(< =>a-4=40.8-0.6a\)

\(< =>1.6a=44.8\)

\(< =>a=28\left(tm\right)\) Vậy 8A có 28 hs, 8B sẽ có: 36hs

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
5 tháng 5 2018 lúc 9:11

Gọi số HS lớp 8A và 8B lần lượt là a, b ( H/S) \(\left(a,b\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b=93\\\frac{1}{4}a-\frac{1}{7}b=4\end{cases}}\)

                        \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=93-b\\\frac{1}{4}a-\frac{1}{7}b=4\end{cases}}\)

                    \(\Rightarrow\frac{1}{4}\left(93-b\right)-\frac{1}{7}b=4\)

                             \(\frac{93}{4}-\frac{1}{4}b-\frac{1}{7}b=4\)

                                                        \(\frac{11}{28}b=\frac{77}{4}\)

                                                                \(b=49\left(TM\right)\)

                                                           \(\Rightarrow a=44\left(TM\right)\)

Vậy số H/S lớp 8A là 44 H/S

       số H/S lớp 8B là 49 H/S               

Bình luận (0)
hung pham tien
5 tháng 5 2018 lúc 9:12

gọi x là số học sinh 8A ( x thuộc N* ) =>> 1/4 số học sinh 8A là x/4

93-x là số học sinh 8B =>> 1/7 số học sinh 8B là 93-x/7

ta có phương trình

\(\frac{x}{4}\)-\(\frac{93-x}{7}\)=4

giải phương trình đc x=44 

vậy học sinh lớp 8A=44 em

                          8B= 49 em

Bình luận (0)
Thịnh Đức
9 tháng 3 2022 lúc 20:46

Gọi số HS lớp 8A và 8B lần lượt là a, b ( H/S) (a,b∈N∗)

Theo bài ra ta có: a + b = 93 => a = 93 - b

                             1/4a - 1/7b = 4

=> 1/4 (93 - b) - 1/7b = 4

=> 93/4 - 1/4b - 1/7b = 4

=> 651/28 - 7/28b - 4/28b = 112/28

=> 651 -7b - 4b = 112

=> -11b = -539

=> b = 49

=> a = 93 - 49 = 44                                   

Vậy số H/S lớp 8A là 44 H/S

       số H/S lớp 8B là 49 H/S               

Bình luận (1)
tl:)
Xem chi tiết
Thaoanh Lee
3 tháng 4 2022 lúc 17:30

đây có đúng là toán lớp 8 ko vậy:)?

Bình luận (0)
Thaoanh Lee
3 tháng 4 2022 lúc 17:41

mik hong biết bạn học lớp mấy nên mình tạm giải theo cạnh của hs trung học nha.
Nếu chuyển 4 em từ lớp 8A sang lớp 8B thì tổng số học sinh ở hai lớp ko đổi.
Gọi số học sinh lớp 8A và 8B sau khi chuyển lần lượt là a,b (a,b∈N*)
Có: tổng số học sinh ở hai lớp là 64 em =>a+b=64 (1)
       Số học sinh lớp 8A bằng 3/5 số học sinh lơp 8B => a=\(\dfrac{3}{5}\)b (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{3}{5}\)b+b=64
                     => \(\dfrac{8}{5}\)b=64 => b=64:\(\dfrac{8}{5}\)=40
                     => a=64-40=24
=>số học sinh lớp 8A ban đầu là: 40-4=36 (hs)
    số học sinh lớp 8B ban đầu là: 24+4=28 (hs)

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 4 2022 lúc 22:35

Tham khảo:

Gọi số học sinh của lớp 8A là x học sinh (x ∈ N*, 2 < x < 78)

số học sinh của lớp 8B là 78 – x (học sinh)

Sau khi chuyển, số học sinh của lớp 8A là x – 2 (học sinh), số học sinh của lớp 8B là 78 – x + 2= 80 – x (học sinh)

Vì sau khi chuyển thì số học sinh ở hai lớp là bằng nhau nên ta có phương trình:

x – 2 = 80 – x ⇔ x + x = 80 + 2 ⇔ 2x = 82 ⇔ x = 41 (tmđk)

Vậy số học sinh ban đầu ở lớp 8A là 41 học sinh, số học sinh ban đầu ở lớp 8B là 78 - 41 = 37 học sinh.

Bình luận (2)
You are my sunshine
26 tháng 4 2022 lúc 22:35

bt đáp án nhưng ko bt trình bày :(

Bình luận (0)
Minh
26 tháng 4 2022 lúc 22:36

tham khảo

 

Gọi số học sinh của lớp 8A là x học sinh (x ∈ N*, 2 < x < 78)

số học sinh của lớp 8B là 78 – x (học sinh)

Sau khi chuyển, số học sinh của lớp 8A là x – 2 (học sinh), số học sinh của lớp 8B là 78 – x + 2= 80 – x (học sinh)

Vì sau khi chuyển thì số học sinh ở hai lớp là bằng nhau nên ta có phương trình:

x – 2 = 80 – x ⇔ x + x = 80 + 2 ⇔ 2x = 82 ⇔ x = 41 (tmđk)

Vậy số học sinh ban đầu ở lớp 8A là 41 học sinh, số học sinh ban đầu ở lớp 8B là 78 - 41 = 37 học sinh.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 14:50

Gọi số học sinh của lớp 8A là x học sinh (x ∈ N*, 2 < x < 78)

số học sinh của lớp 8B là 78 – x (học sinh)

Sau khi chuyển, số học sinh của lớp 8A là x – 2 (học sinh), số học sinh của lớp 8B là 78 – x + 2= 80 – x (học sinh)

Vì sau khi chuyển thì số học sinh ở hai lớp là bằng nhau nên ta có phương trình:

x – 2 = 80 – x ⇔ x + x = 80 + 2 ⇔ 2x = 82 ⇔ x = 41 (tmđk)

Vậy số học sinh ban đầu ở lớp 8A là 41 học sinh, số học sinh ban đầu ở lớp 8B là 78 - 41 = 37 học sinh.

Bình luận (0)
Kiều Anh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
28 tháng 2 2023 lúc 19:47

gọi số học sinh lớp 8A là x ( đơn vị: học sinh, x>2)

=> số học sinh lớp 8B là: 96-x (học sinh)

số học sinh lớp 8A sau khi chuyển 2 học sinh là: x-2 (học sinh)

số học sinh lớp 8B sau khi lớp 8A chuyển sang 2 học sinh là: 96-x+2=98-x(học sinh)

vì nếu chuyênr 2 học sinh từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh 2 lớp bằng nhau nên ta có phương trình sau

`x-2=98-x`

`<=>x+x=98+2`

`<=>2x=100`

`<=> x=50`

vậy số học sinh lớp 8A là: 50 học sinh

số học sinh lớp 8B là: 96-50=46 học sinh

Bình luận (1)
hnamyuh
28 tháng 2 2023 lúc 19:49

Bình luận (0)
Thầy Hùng Olm
28 tháng 2 2023 lúc 19:53

Tổng số HS của 2 lớp: 96 học sinh

Lớp 8A có nhiều hơn lớp 8B số học sinh là: 2 x 2 = 4 (học sinh)

Số học sinh lớp 8A: (96 + 4) : 2

..... 

Bình luận (0)
p Up
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
15 tháng 3 2023 lúc 22:24

gọi số học sinh của lớp 8A là: x (đơn vị: học sinh, x>2)

=> số học sinh của lớp 8B là: 78-x (học sinh)

số học sinh của lớp 8A khi chuyển là: x-2 (học sinh)

số học sinh của lớp 8B sau khi nhận 2 học sinh của lớp 8A là: 78-x+2=80-x(học sinh)

nếu chuyển 2 em từ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của 2 lớp bằng nhau nên ta có pt sau

`x-2=80-x`

`<=>2x=82`

`<=>x=41(tm)`

số học sinh của lớp 8A là: 41 học sinh

số học sinh của lớp 8B là: 78-41=37 học sinh

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 22:22

Số học sinh lớp 8A là:

(78+4)/2=41(bạn)

Số học sinh lớp 8B là:

41-4=37 bạn

Bình luận (0)
Bacon Family
15 tháng 3 2023 lúc 22:24

Gọi số học sinh lớp `8A` là `x` (bạn) 

Điều kiện: `x ∈ N`*

`=>` Số học sinh lớp 8B là: `x - 2 - 2 = x - 4` (bạn)

Do tổng số học sinh của hai lớp `8A` và `8B` là `78` em, ta có phương trình:

`x + (x-4) = 78`

`<=> 2x - 4 = 78`

`<=> 2x = 82`

`<=> x = 41`

Vậy số học sinh lớp `8A` là `41` bạn

Số học sinh lớp `8B` là `41 - 4 = 37` bạn

Bình luận (0)
Alien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 10:32

Gọi số học sinh ban đầu của lớp 8B là x

=>Số học sinh ban đầu của lớp 8A là x+5

Theo đề, ta có: x+5-10=2/3(x+10)

=>x-5-2/3x-20/3=0

=>1/3x-35/3=0

=>x=35

=>Số học sinh lớp 8A là 40 bạn

Bình luận (0)
Đoàn Đức Hà
11 tháng 1 2023 lúc 9:57

Gọi số học sinh lúc đầu của lớp 8B là \(x\) (bạn), \(x \in \mathbb{N}^{*}\)

Vì số học sinh lớp 8A hơn số học sinh lớp 8B là \(5\) bạn nên số học sinh lớp 8A là \(x+5\) (bạn). 

Sau khi chuyển \(10\) bạn lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh hai lớp lần lượt là \(x+5-10=x-5\) (bạn) và \(x+10\) (bạn). 

Vì sau khi chuyển \(10\) bạn lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh lớp 8B bằng \(\dfrac{3}{2}\) số học sinh lớp 8A nên ta có phương trình 

\(x+10=\dfrac{3}{2}\left(x-5\right)\Leftrightarrow x=35\) (thỏa mãn) 

Vậy số học sinh lúc đầu của hai lớp 8A, 8B lần lượt là \(40\) bạn và \(35\) bạn. 

 

Bình luận (0)
v h
Xem chi tiết
TranGiaHuy8A2PhuThai2022
16 tháng 3 2022 lúc 21:48

Gọi số học sinh lúc đầu của lớp 8A là x(hs) x>0

Số hs lúc đầu lớp 8B là x+5(hs)

Số hs lớp 8A sau khi chuyển : x-10(hs)

Số hs lớp 8B sau khi chuyển:x+5+10=x+15(hs)

Theo bài ra ta có pt

x+15=\(\dfrac{3}{2}\)(x-10)

Giải ra được x=60 (hs)

số hs lớp 8B là 60-5=65(hs)

Vậy hs lớp 8A lúc đầu là 60 ,8B là 65

Bình luận (0)