Những câu hỏi liên quan
minh
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 1 2021 lúc 11:10

Tam giác ABD có OE//AB =>DO/DB = OE/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (1) Tam giác ABC có OF//AB =>CO/CA = OF/AB (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) (2) Tam giác ABO có CD//AB =>OD/OB = OC/OA (Theo hệ quả Đlý Ta-lét) => OD/(OB+OD) = OC/(OA+OC) hay OD/DB=CO/CA (3) Từ (1) (2) và (3) => OE/AB = OF/AB => OE = OF (điều phải chứng minh.)

Bình luận (0)
Erza
6 tháng 4 2021 lúc 20:05

Mik chua bt lm

Bình luận (0)
Ly Huynh
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 8 2019 lúc 17:08


a)  \(\Delta OCK\)vuông, \(CM\perp OK\) nên
     \(KC^2=KM.KO\)
Kc là tiếp tuyến, KEF là cát tuyến nên
     \(KC^2=KE.KF\)
Suy ra , \(KM.KO=KE.KF\)nên
\(\frac{KM}{KE}=\frac{KF}{KO}\)
Ta có  \(\Delta KEM~\Delta KOF\)( c . g . c) nên\(\widehat{M_1}=\widehat{F_1}\) , từ đó EMOF là tứ giác nội tiếp.          

Bình luận (0)
Phạm Minh Phú
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC có DM//BC

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{2}{AC}=\dfrac{1}{3}\)

=>AC=6(cm)

Xét ΔABC có DM//BC

nên \(\dfrac{DM}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)

=>\(\dfrac{4}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\)

b: bạn ghi lại đề nha bạn

Bình luận (0)
NGYỄN PHAN TẤN SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 21:53

a: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔCEM vuông tại E có

MB=MC

góc BMD=góc CME

=>ΔBDM=ΔCEM

=>BD=CE

b: Xét ΔKBC có

KM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔKBC cân tại K

c: KB=KC

mà KC<AC

nên KB<AC

Bình luận (0)
FF_
Xem chi tiết
Vũ Bảo Anh
2 tháng 12 2020 lúc 21:18

hỏi từ từ thôi hỏi như này bao giờ trả lời xong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
17 tháng 6 2021 lúc 14:45

Sao bạn hỏi nhiều vậy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt  Cường
7 tháng 10 2021 lúc 16:22
Nhìn đã thấy nản
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2023 lúc 22:58

a: ΔABD vuông tại A

=>\(BD^2=AB^2+AD^2\)

=>\(BD^2=9^2+12^2=225\)

=>BD=15(cm)

Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)

=>\(AH\cdot15=12\cdot9=108\)

=>AH=108/15=7,2(cm)

XétΔABD vuông tại A có \(sinBDA=\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{BDA}\simeq37^0\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên \(AI\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HD\cdot HB\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AI\cdot AB=HD\cdot HB\)

c: Xét ΔHDN vuông tại H và ΔHMB vuông tại H có

\(\widehat{HDN}=\widehat{HMB}\left(=90^0-\widehat{DBC}\right)\)

Do đó: ΔHDN đồng dạng với ΔHMB

=>HD/HM=HN/HB

=>\(HM\cdot HN=HD\cdot HB=HA^2\)

Bình luận (1)
Vũ Bảo Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 15:30

a: Xét ΔMOB vuông tại O và ΔNOD vuông tại O có

OB=OD

\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)

Do đó: ΔMOB=ΔNOD

Suy ra: OM=ON

c: Xét tứ giác MBND có 

O là trung điểm của MN

O là trung điểm của BD

Do đó: MBND là hình bình hành

mà MN\(\perp\)BD

nên MBND là hình thoi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2019 lúc 16:16

c) PQ ⊥ BD (gt). Xét các tam giác vuông POB và QOD có:

∠POB = ∠QOD∠ (đối đỉnh),

OB = OD

∠PBO = ∠QDO (so le trong).

Do đó ΔPOB = ΔQOD (g.c.g) ⇒ BP = DQ

Lại có BP // DQ nên tứ giác PBQD là hình bình hành

Mặt khác PBQD có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi.

Bình luận (0)