Hòa tan hoàn toàn 7.5 g hỗn hợp mg và al trong dung dịch h2so4 loãng sau p/ứ thu được 7.84l h2(đktc) A viết pt p/ứ B tính% kl mỗi kl trong hỗn hợp ban đầu
1, Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dd H2SO4 loãng, dư thu đc dd X và 2.24 lít khí H2 (ở đktc)
a.Viết pt pư xảy ra
b. Tính % Kl mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
2, Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp Al,Mg và Cu trong dd H2SO4 loãng dư thu đc đ X, 6,4 gam một chất rắn không tan và 8,96 lít khí H2 (ở đktc)
a, viết pt pư
b, tính phần trăm kl mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
3, cho một dd có chứa 50ml HNO3 1M td vs 342 gam dd Ba(OH)2 5%
a, viết pt pư và tính KL muối thu đc
b, nếu sau pư cho mẩu quì tím thì giấy quì có màu gì
#giúp mk vs ạ
Bài 1:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\)
Bài 3:
PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh
Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)
Bài 2:
Theo đề bài: \(\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{14,2}\cdot100\%\approx45,07\%\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
a_________________________\(\dfrac{3}{2}\)a (mol)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b_____________________b (mol)
Ta lập được hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=14,2-6,4=7,8\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{14,2}\cdot100\%\approx38,03\%\\\%m_{Mg}=100\%-38,03\%-45,07\%=16,9\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 10,2g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch axit H2SO4 0,5M vừa đủ thì đc 11,2l H2
a) Tính % kl mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M
c) Tính CM dung dịch muối sau phản ứng
\(n_{H_2}=\frac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
Pt
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
x 1.5x
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
y y
Ta có 27x + 24y=10.2
1.5x + y=0.5
\(\begin{cases}x=0.2\\y=0.2\end{cases}\)
%mAl = \(\frac{0.2\times27\times100}{10.2}=5.4\left(g\right)\)
%mMg = \(\frac{0.2\times24\times100}{10.2}=4.8\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=0.5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2SO_4}=\frac{0.5}{0.5}=1\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{Al2SO43}}=\frac{0.1}{1}=0.1\left(M\right)\)
\(C_{MMgSO4}=\frac{0.2}{1}=0.2\left(M\right)\)
nH2=11.2/22.4=0.5(mol)
2Al+3H2SO4-->Al2(SO4)3+3H2
a 3/2a a/2 3/2a (mol)
Mg+H2SO4-->MgSO4+H2
b b b b (mol)
ta có hệ pt: 3/2a+b=0.5 và 27a+24b=10.2
==> a=0.2, b=0.2
==>%Al=0.2x27x100/10.2=52.94%, %Mg=100%-52.94%=47.06%
b)nH2SO4=3/2x0.2+0.2=0.5(mol)
=>VH2SO4=0.5/0.5=1(M)
c)CMddspu=(0.2/2+0.2)/1=0.3(L)
Hòa tan 16g hỗn hợp gồm Al vào Cu vào dung dịch H2SO4 , sau a pư thu đc 2,24l khí H2 ở đktc. Tính % mỗi kl trong hỗn hợp ban đầu
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
Theo PTHH :
$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = \dfrac{0,2}{3}(mol)$
$\%m_{Al} = \dfrac{ \dfrac{0,2}{3}.27}{16}.100\% = 11,25\%$
$\%m_{Cu} = 100\% - 11,25\% = 88,75\%$
Hòa tan 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg vag MgO bằng một lượng dd H2SO4 loãng có nồng độ 19,6%, sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2(ở đktc)
a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
b) Tính kl mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính kl dd H2SO4 cần dùng để hòa tan hỗn hợp
a, \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=4,4-2,4=2\left(g\right)\)
c, \(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}+n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{19,6\%}=75\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 17,6g hỗn hợp bột Cu và Fe vào 200g dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,4g chất rắn a) Viết PTHH b) Tính thể tích H2 (đktc) và phần trăm theo khối lượng của mỗi KL trong hỗn hợp ban đầu c) Hãy tính nồng độ % dd muối thu được sau phản ứng
Mình cần gấp lắm mong mn giúp đỡ
Cho m g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Ag vào dd H2SO4 loãng thu được 4,48l H2 (đktc). Mặt khác nếu hòa tan hoàn toàn m g hỗn hoepj X trên vào dd H2SO4 đặc nóng thì thu được 6,72l SO2 (đktc)
a) viết pt phản ứng
b) Tính khối lượng của từng KL trong hỗn hợp trên biết số mol Mg = số mol Ag
Hòa tan hoàn toàn 4,5 gam hỗn hợp Mg và Al vào HCl và H2SO4(dư) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH
b.Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
Sửa đề : 7.5 (g)
nMg = a (mol)
nAl = b (mol)
=> 24a + 27b = 7.5 (1)
nH2 = 7.84/22.4 = 0.35 (mol)
Mg + 2H+ => Mg2+ + H2
2Al + 6H+ => 2Al3+ + 3H2
nH2 = a + 1.5b = 0.35 (2)
(1) , (2) :
a= 0.2
b = 0.1
mMg = 4.8 (g)
mAl = 2.7 (g)
Hòa tan hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Al trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng, dư kết thúc thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp ban đầu là
A. 41,97%.
B. 56,48%.
C. 42,53%.
D. 45,32%.
Đáp án A
Đặt nFe = a và nAl = b.
+ Phương trình theo khối lượng hỗn hợp: 56a + 27b = 9,65 (1)
+ Phương trình bảo toàn e là: 2a + 3b = 2nH2 = 0,65 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = b = 0,15 mol
⇒ %mAl = 0,15×27/9,65 × 100 ≈ 41,97%
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,645 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X ( 3 cách) ? Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al bằng dung dịch HCl sau phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 22,85gam muối khan. a. Tính mHCl đã tham gia phản ứng? b. Tính khối lượng hỗn hợp A?
Bài 2 :
a)
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{HCl} = 0,5.36,5 = 18,25(gam)$
b)
Bảo toàn khối lượng :
$m_A = 22,85 + 0,25.2 - 18,25 = 5,1(gam)$