Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thảo My
Xem chi tiết
trương khoa
6 tháng 12 2021 lúc 9:43

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

chiếu theo Oy: \(N=P=mg=5000\cdot10=5\cdot10^4\left(N\right)\)

Chiếu theo Ox: 

\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu N}{m}=\dfrac{5\cdot10^3-0,04\cdot5\cdot10^4}{5000}=0,6\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vận tốc xe đi được đoạn đường 50 m 

\(v=\sqrt{2as+v_0^2}=\sqrt{2\cdot0,6\cdot50+2^2}=8\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Thời gian xe đi được đoạn đường 50 m

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{8-2}{0,6}=10\left(s\right)\)

Bình luận (1)
Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Thap Nguyen
Xem chi tiết
Thu hà
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 11 2021 lúc 16:26

a. Chiếu theo ptr chuyển động:

\(-F_{ms}+F_k=ma\)

\(\Rightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=1000\cdot2+0,1\cdot1000\cdot10=3000\left(N\right)\)

b. Chiếu theo ptr chuyển động:

Khi xe chuyển động thẳng đều thì \(a=0\)

\(-F_{ms}+F_k=0\)

\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\mu N=\mu P=\mu mg=0,1\cdot1000\cdot10=1000\left(N\right)\)

Bình luận (2)
Thùy Linh
Xem chi tiết
Thùy Linh
4 tháng 1 2021 lúc 15:56

Hình ảnh câu 2.Mong mọi người giúp mình nhanh với ạ. Mai mình thi rồi  😍

undefined

Bình luận (0)
Thùy Linh
4 tháng 1 2021 lúc 15:56

Hình ảnh câu 2.Mong mọi người giúp mình nhanh với ạ. Mai mình thi rồi  😍

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
5 tháng 1 2021 lúc 0:46

Ờm mai tui làm cho nha, ko để ý nên ko biết có câu hỏi. Có gì nếu vô mấy câu này thì về đọc đáp án của tui rồi check lại =))

Bình luận (0)
Nguyễn An 1
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2019 lúc 13:47

a/ (0,5 điểm) Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

b/ (0,5 điểm)

Gia tốc: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

c/ (1,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu – tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 16:34

a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên 

F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )

b.  v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B  

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )

⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )

c. Áp dụng định lý động năng 

A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )

Dừng lại 

v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Trọng Nhân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 8:52

Vật chuyển động đều trên đường nằm ngang.

\(\Rightarrow\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=0\)

\(\Rightarrow F=F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot2000\cdot10=4000N\)

Công của lực kéo và lực ma sát lúc này bằng  nhau.

\(\Rightarrow A_{F_k}=A_{ms}=F\cdot s=4000\cdot250=10^6J\)

Bình luận (0)